Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2019 lúc 9:47

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Tam giác ADE có: ∠D = ∠E (giả thiết) (1)

∠(D1) = ∠(D2) = (1/2)∠D (vì DM là tia phân giác của góc ADE) (2)

∠(E1) = ∠(E2) = (1/2)∠E (vì EN là tia phân giác của góc AED) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠(D1 ) = ∠(D2) = ∠(E1) = ∠(E2 )

+) Xét ΔDNE và ΔEMD, ta có:

∠(NDE) = ∠(MED) (giả thiết)

DE cạnh chung

∠(D2) = ∠(E2 ) (chứng minh trên)

Suy ra: ΔDNE = ΔEMD (g.c.g)

Vậy DN = EM (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
khang_dep_zai
Xem chi tiết
Nông Hồng Hạnh
27 tháng 11 2015 lúc 21:44

Vì tam giác ADE có góc D=góc E nên ADE cân tại A.Gọi giao điểm của DM và EN là O.

Xét tam giác DON và tam giá EOM ta có:

góc ODN=góc OEM

DO=EO

góc DON=góc EOM(2 góc đối đỉnh)

=>tam giác DON=tam giác EOM(g.c.g)

=>DN=EM(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Pé Moon
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
13 tháng 8 2015 lúc 19:56

A D E M N 1 2 1 2

Có: Góc D = góc E  =>  tam giác ADE cân tại A   (1)

góc D = góc E   mà  D1 = D2

                               E1 = E2

=> D1 = E1        (2)

Xét 2 tam giác: ADM và AEN, có:

            AD = AE   (tam giác ADE cân tại A), (1)

            Â là góc chung

            D1 = D1      (2)

=> tam giác ADM = tam giác AEN  (g.c.g)

=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2017 lúc 21:14

Tam giác ADE có: \(\widehat{\text{D}}=\widehat{E}\)(gt)

\(\widehat{\text{D1}}=\widehat{D2}=\dfrac{1}{2}\widehat{D}\)(Vì DM là tia phân giác)

\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{E2}=\dfrac{1}{2}\widehat{E}\)(Vì EN là tia phân giác)

Suy ra:\(\widehat{\text{D1}}=\widehat{D2}=\)\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{E2}\)

Xét ∆DNE = ∆EMD, ta có:

\(\widehat{NDE}\widehat{=MED}\)((gt)

DE cạnh chung

\(\widehat{\text{D1}}=\widehat{E2}=\)(chứng minh trên)

Suy ra: ∆DNE = ∆EMD (g.c.g)

Vậy DE = EM (2 cạnh tương ứng).

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Inoue Miu
12 tháng 3 2016 lúc 18:44

bằng nhau

Bình luận (0)
khong can biet
12 tháng 3 2016 lúc 18:46

bằng nhau 

ai tích mình tích lại 

lai minh lại nha

Bình luận (4)
Nguyen Ha Vi
Xem chi tiết
Hà Vy
Xem chi tiết
Thu Thao
17 tháng 12 2020 lúc 17:33

Xét t/g ABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> t/g ABC cân tại A.

=> AB = AC (t/c).

Có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (do BD, CE là pg góc B vafC)

Xét t/g ABD và t/g ACE có

\(\widehat{A}\) :chung

AB = AC (cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

=> t/g ABD = t/g ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ứ).

Bình luận (0)
Min Min
Xem chi tiết