Những câu hỏi liên quan
Quynh Le
Xem chi tiết
Đức Minh
21 tháng 11 2018 lúc 11:24

Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của nước và thủy ngân

\(d_1=10000N/m^3\Rightarrow D_1=1000kg/m^3\)

\(d_2=136000N/m^3\Rightarrow D_2=13600kg/m^3\)

Theo đề bài ta có \(m_1=m_2\)

\(\Leftrightarrow V_1\cdot D_1=V_2\cdot D_2\)

\(\Leftrightarrow1000\cdot V_1=13600\cdot V_2\Leftrightarrow V_1=13,6V_2\)

\(\Leftrightarrow h_1=13,6h_2\)

Lại có \(h_1+h_2=0,2\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=\dfrac{68}{365}\left(m\right)\\h_2=\dfrac{1}{73}\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vì D2 > D1 suy ra nước ở trên thủy ngân.

Áp suất chất lỏng do nước gây ra lên thủy ngân là:\(P_1=h_1\cdot d_1=\dfrac{68}{365}\cdot10000=1863\left(Pa\right)\)

Áp suất do thủy ngân gây lên đáy bình :

\(P_2=h_2\cdot d_2=\dfrac{1}{73}\cdot136000=1863\left(Pa\right)\)

Áp suất tại đáy bình P = 1863 + 1863 = 3726 (Pa)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2018 lúc 7:06

Chọn A.

Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p 1 , V 1 và p 2 , V 2 , ta có:

p 2 = p 0 ,  p 1 =  p 0 + h/13,6 (cmHg)

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:  p 1 V 1 =  p 2 V 2

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 16:40

Chọn A.

Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p1, V1 và p2, V2, ta có:

 p2 = p0, p1 = p0 + h/13,6  (cmHg)

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2

Bình luận (0)
phamlongthuy
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
20 tháng 12 2021 lúc 19:29

Tham Khảo:

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 19:34

a) Áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình là

\(p=d.h=\left(0,8-0,5\right).10000=3000\left(Pa\right)\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 9:25

Chọn D.

Khí quyển có p 0 = 10 5 Pa, ở nhiệt độ T 0 = 0 + 273 = 273 K.

Áp suất của khí trong cốc ở 100 o C là:

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

 

 

Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:

p = p 1 + p 0 ⇒ p 1 = p - p 0 = 0 , 366 . 105 N / m 2

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2018 lúc 14:20

Chọn D.

Khí quyển có p0 = 105 Pa, ở nhiệt độ T0 = 0 + 273 = 273 K.

 Áp suất của khí trong cốc ở 100 oC là:

Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:

p = p1 + p0 p1 = p – p0 = 0,366.105 N/m2

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Diệu
Xem chi tiết
Đức Minh
22 tháng 12 2016 lúc 15:26

Đổi : 4200 g = 4,2 kg

10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.

a)Thể tích của vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).

c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật

Bình luận (1)
Chim Sẻ Đi Mưa
22 tháng 12 2016 lúc 15:21

a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3

V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3

b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N

c) vật sẽ chìm vì P vật > FA

 

Bình luận (3)
Phạm Hoàng
12 tháng 1 2017 lúc 21:06

Tóm lại là sao rồi?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2019 lúc 2:29

Chọn A

Độ tăng thể tích cảu thủy ngân: ∆ V 2 = β ∆ t V

Độ tăng dung tích của bình:  ∆ V 1 = 3 a ∆ t V

Lượng thủy ngân tràn ra ngoài:

∆ V = ∇ V 2 - ∆ V 1 = β - 3 a V = 0 , 153 c m 3

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Diệu
Xem chi tiết
Đức Minh
17 tháng 3 2017 lúc 14:42

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

Bình luận (0)