Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2018 lúc 11:52

Đáp án A

Nội dung 1, 2, 3 đúng.

Nội dung 4 sai. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng.

Có 3 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2019 lúc 4:12

Đáp án A

ADN trong nhân ở sinh vật nhân thực là ADN xoắn kép dạng sợi có hàm lượng đặc trưng cho mỗi loài

=> 1 đúng

ADN ngoài nhân (trong các bào quan - lục lạp và ti thể) có cấu trúc kép dạng vòng, hàm lượng ADN nhỏ hơn rất nhiều so với ADN trong nhân nhưng chúng có khả năng nhân đôi độc lập tùy thuộc hoạt động của tế bào.

=>2,3 đúng

4 sai

→ Có 3 phát biểu có nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2019 lúc 16:11

Chọn C

ADN trong nhân ở sinh vật nhân thực là ADN xoắn kép dạng sợi có hàm lượng đặc trưng cho mỗi loài -> 1 đúng

ADN ngoài nhân (trong các bào quan - lục lạp và ti thể) có cấu trúc kép dạng vòng, hàm lượng ADN nhỏ hơn rất nhiều so với ADN trong nhân nhưng chúng có khả năng nhân đôi độc lập tùy thuộc hoạt động của tế bào.->2,3 đúng

4 sai

→ Có 3 phát biểu có nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2019 lúc 10:50

Chọn C

ADN trong nhân ở sinh vật nhân thực là ADN xoắn kép dạng sợi có hàm lượng đặc trưng cho mỗi loài -> 1 đúng

ADN ngoài nhân (trong các bào quan - lục lạp và ti thể) có cấu trúc kép dạng vòng, hàm lượng ADN nhỏ hơn rất nhiều so với ADN trong nhân nhưng chúng có khả năng nhân đôi độc lập tùy thuộc hoạt động của tế bào.->2,3 đúng

4 sai

→ Có 3 phát biểu có nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2018 lúc 7:40

Chọn C

ADN trong nhân ở sinh vật nhân thực là ADN xoắn kép dạng sợi có hàm lượng đặc trưng cho mỗi loài -> 1 đúng

ADN ngoài nhân (trong các bào quan - lục lạp và ti thể) có cấu trúc kép dạng vòng, hàm lượng ADN nhỏ hơn rất nhiều so với ADN trong nhân nhưng chúng có khả năng nhân đôi độc lập tùy thuộc hoạt động của tế bào.->2,3 đúng

4 sai

→ Có 3 phát biểu có nội dung đúng.

Hà Nguyễn Jinnie
Xem chi tiết
Võ Kiều Thơ
2 tháng 12 2016 lúc 19:39

-Giong nhau:la chuoi xoan kep gom hai mach polinucleotit xoan deu quanh truc tu trai sang phai,kich thuoc vong xoan

-Khac nhau:

+Ngoai nhan:ADN dang vong tran khong co lien ket voi protein histon kich thuoc nho co ADN dang vong nho goi la plasmit

+Trong nhan:ADN thang co lien ket voi protein histon kich thuoc lon hon ADN ngoai nhan khong co plasmit

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2017 lúc 6:29

Đáp án A

(1) Sai. Gen ngoài nhân vẫn có thể di truyền cho thế hệ sau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Cả 3 loại ADN ti thể, lục lạp và plasmit đều có cấu tạo mạch vòng.

(4) Sai. ADN ngoài nhân thường không phân bố đều cho các tế bào con.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2018 lúc 13:56

Đáp án A.

(1) Sai. Gen ngoài nhân vẫn có thể di truyền cho thế hệ sau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Cả 3 loại ADN ti thể, lục lạp và plasmit đều có cấu tạo mạch vòng.

(4) Sai. ADN ngoài nhân thường không phân bố đều cho các tế bào con.

duccuong
Xem chi tiết
Kieu Diem
29 tháng 12 2020 lúc 21:28

* Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

* Khác nhau :

Quá trình nhân đôi ADNQuá trình tổng hợp ARN
- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tương ứng với 1 gen nào đó
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên cả 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng ngược nhau.

- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn

 

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A,T,G,X

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A, U, G, X

 

- Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN con .- Mạch ARN sau khi được tổng hợp sẽ rồi nhân rồi ra tb chất để tham gia vào qt tổng hợp protein.
- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử ARN
- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc: NTBS ,khuôn mẫu, bán bảo toàn- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc : khuôn mẫu và NTBS