Nờ Tê
2.a) Hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ , số câu của bài , cách gieo vần , ngắt nhịp của bài thơ ( bản phiên âm ) .b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết :- cảnh thiên nhiên được miêu tả trong thời gian , không gian nào ? - Việc lặp từ xuân ở câu thơ thứ 2 đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào ?- cẩm xúc của tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ như thế nào ?c) Đọc hai câu thơ cuối và cho biết :-Câu thơ thứ ba đã cho biết điều gì về c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn diệp Linh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
18 tháng 11 2018 lúc 20:50

- Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

     Ngắt nhịp:

- Câu 1: 3/4

- Câu 2 và 3 : ngắt nhịp 4/3

- Câu 4: ngắt nhịp 2/5

- Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

     _Hok tốt_

!!!

Bình luận (0)

Bài làm

Bài thơ được viết theo kiểu chữ: Hán việt. 

Bài thơ được viết theo thể thơ: Thất ngôn tứ nguyệt

Đặc điểm của thể thơ đó là: Mỗi dòng 7 tiếng

                                                  Mỗi câu thơ 4 dòng

                                                   Hiệp vần chữ cuối ở dòng:1-2-4

                                                   Ngắt nhịp:3/4

                                                   Câu 2 và câu 3 ngắt nhịp 4/3.

- Cả 2 bài thơ đều được ngắt nhịp:4/3

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Nguyễn diệp Linh
18 tháng 11 2018 lúc 20:52

cảm ơn 2 bạn nhé

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Phương Thảo
10 tháng 11 2016 lúc 15:42

a) Đc lm theo thể Thất ngôn tứ tuyệt

_ Số chữ : mỗi dòng thơ có 7 chữ ( thất ngôn )

_ Số dòng : mỗi bài có 4 dòng thơ ( tứ thuyệt )

_ Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1-2-4 ( viên - thiên - thuyền )

_ Ngắt nhịp : toàn bài 4/3

b) _ Thời gian : trăng vào lúc tròn nhất

Ko gian : bát ngát , tràn ngập ánh trăng

_ Từ "xuân" được lặp lại ba lần như ùn ùn trỗi dậy một sức xuân, sắc xuân.
=> Thanh điệu hài hoà (với năm thanh ngang) tạo nên cảm giác trong trẻo, thảnh thơi thi vị.

_ Tâm hồn Bác chan hoà với cảnh Sắc đất trời, sông nước mùa xuân với một tình yêu tha thiết, nồng nan.

c) _ Đó là nơi những người lãnh đạo cuộc kháng chiến thần
Thánh của dân tộc đang bàn việc quân.

_ Câu thơ cuối vẽ lên một cảnh Vật rất thơ mộng. Vầng trăng và con người cùng lướt đi giữa dòng sông đầy ánh trăng.

Bài thơ thể hiện một phong thái ung dung, tự tin và lạc quan của Bác. Đó là sự gắn bó tuyệt vời giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ và bản chất chiến sĩ của Bác.

d) Những người chiến sĩ cách mạng đang họp bạn chính trong cảnh đêm ấy. Ánh trăng đêm đẹp, đẹp như tấm lòng của nhà thơ đang từng ngày từng đêm mong cho mùa xuân thực sự đến với đất nước và nhân dân Việt Nam.

e) - Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.

 

 

Bình luận (7)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 11 2016 lúc 11:38

học nhanh vậy, mìk chưa học tới nhưng mìk có thể làm mấy câu giúp bn

a) - Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp: Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

b) - Ý nghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.

c) Rất bận rộn vì suốt ngày chăm lo việc nước đến đêm khuya, còn phải ẩn náu trong nơi "yên ba thâm xứ" để tránh bọn giặc tới.

d) - Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.

Bình luận (4)
Hạnh Nguyễn
15 tháng 11 2018 lúc 20:14

a)

– Thể thơ: bản chữ hán: thất ngôn tứ tuyệt; bản dịch: lục bát.
– Bố cục: 2 phần.
• Phần 1: 2 câu đầu: cảnh đêm trăng tròn.• Phần 2: hoạt động cách mạng trong đêm trăng tròn.

b)

- Câu thơ điệp từ “xuân” nhấn mạnh vào sự đẹp đẽ của sông nước đêm trăng. Ánh trăng kia với sức lan tỏa mạnh đã chiếu xuống sông làm cho màu nước và màu trời hòa quyện giống nhau và làm cho khung cảnh thiên nhiên nơi núi rừng đầy trăng, xuân như ngập tràn nơi đây.

- ( ko bít), tham khảo: https://www.elib.vn/soan-bai-tho-ram-thang-gieng-cua-ho-chi-minh-438717.html ( đọc kĩ mới thấy )

Mình ko có thời gian nhìu nên chỉ viết tk thui!❤ Chúc bạn học tốt!❤

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
5 tháng 11 2016 lúc 21:17

bài thở cảnh khuya à bn!!bn nên viết rõ ra chứ!!bucminh

Bình luận (6)
TRINH MINH ANH
6 tháng 11 2016 lúc 20:41

a)

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4

+NGẮT NHỊP:. : Toàn bài 4/3.

Bình luận (0)
Phương Thảo
21 tháng 11 2016 lúc 11:15

a)

- bài thơ rằm tháng giêng làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

- Ngắt nhịp:

Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.( viên – thiên – thuyền.)

b) _ Time : vào buổi tối lúc trăng tròn nhất

_ Ko gian : Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.

_ Từ "xuân" được lặp lại ba lần như ùn ùn trỗi dậy một sức xuân, sắc xuân.
=> Thanh điệu hài hoà (với năm thanh ngang) tạo nên cảm giác trong trẻo, thảnh thơi thi vị.

_ Hai câu thơ vẽ lên một cảnh Vật mùa xuân tràn đầy sức sống, đang vận động trỗi dậy, không phải mùa xuân yên lặng.
Tâm hồn Bác chan hoà với cảnh Sắc đất trời, sông nước mùa xuân với một tình yêu tha thiết, nồng nan.

c)

_ Công vc : bàn vc quân

_ Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói một trong những lí do khiến "người chưa ngủ" ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ. Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác "chưa ngủ" không chỉ bởi thiên nhiên quá đẹp và quá ư quyến rũ mà còn bởi "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Cụm từ "chưa ngủ" được nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ.

d) Bài thơ thể hiện một phong thái ung dung, tự tin và lạc quan của Bác. Đó là sự gắn bó tuyệt vời giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ và bản chất chiến sĩ của Bác.

e) - Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.

 

 

Bình luận (1)
thu nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 11 2016 lúc 20:54

mk lm ròi mà

Bình luận (3)
vuong hoang phuc
8 tháng 11 2017 lúc 18:02

a) - Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp: Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

b) - Ýnghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.

c) Rất bận rộn vì suốt ngày chăm lo việc nước đến đêm khuya, còn phải ẩn náu trong nơi "yên ba thâm xứ" để tránh bọn giặc tới.

d) - Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh. - thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.

Bình luận (0)
nguyen ngoc linhayq
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
30 tháng 10 2016 lúc 16:17

- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. - Đặc điểm: + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền. - Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1. ¾; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5. Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

Bình luận (0)
Lyly
31 tháng 10 2016 lúc 15:09

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. - Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1. ¾; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

 

Bình luận (0)
do thi huyen
27 tháng 11 2017 lúc 21:45

thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có 4 câu và mỗi câu có 7 chữ

cách ngắt nhịp câu 1 là 3/4 câu 2 và câu 3 là 4/3còn câu 5 là 2/5

Bình luận (0)
Dora Doraemon
Xem chi tiết
Phương Trâm
30 tháng 10 2016 lúc 10:19

- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. .

- Ngắt nhịp: Câu 1. 3/4 ; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

 



 

 

Bình luận (2)
Phương Trâm
30 tháng 10 2016 lúc 10:19

-Cảm xúc bao trùm của bài thơ: Giữa không gan vắng lặng, khuya khoắt người và vật hòa quyện là 1. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, mang hơi thở của sự sống. Tình yêu thiên nhiên,tâm hồ nhạy cảm với tình yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.

Bình luận (3)
Tùng Nguyễn
3 tháng 11 2017 lúc 20:30

Bài Cảnh khuya đc làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt, có:

- 4 câu, mỗi câu 7 tiếng

- 3 vần ở câu 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà)

- Cấu trúc: khai, thừa, chuyển, hợp. Hai dòng đầu tả cảnh, hai dòng sau thể hiện tâm trạng.

- Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp ko theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật mà.

+ Câu 1: Tiếng suối trong / như tiếng hát xa (3/4)

+ Câu 4: Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà (2/5)

+ Câu 2, 3: (4/3)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2019 lúc 11:51

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

 

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

Bình luận (0)
🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
30 tháng 7 2021 lúc 10:14

Consultation:

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

    + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

    + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

    + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

      ++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

      ++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

    + Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

    + Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.


 

Bình luận (0)
Trang Hoang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:16

hai bài thơ Cảnh khuya có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở các tiếng 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà) ; bài thơ có cấu trúc khai, thừa, chuyến, hợp. Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp không theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật. Chẳng hạn như: Câu 1: Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa (nhịp 3/ 4).


 

Bình luận (0)
No bin ta
7 tháng 12 2016 lúc 20:35

Gdhgfhht

Bình luận (0)