Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Mỹ An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 9 2021 lúc 14:47

A B D E K O C d1 d2 H I G

a/

\(d_1;d_2\) là tiếp tuyến với đường tròn tại A và B \(\Rightarrow d_1\perp AB;d_2\perp AB\) => \(d_1\)//\(d_2\)

Xét tg vuông ABK có

\(\widehat{ACB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AK^2=KC.KB\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

b/ 

Ta có 

DA=DC (2 tiếp tuyến của 1 đường tròn cùng xuất phát từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm bằng nhau) (1)

EC=EB (lý do như trên) => tg EBC cân tại E\(\Rightarrow\widehat{ECB}=\widehat{KBE}\) (2 góc ở đáy của tg cân) (*)

\(\widehat{KBE}=\widehat{AKB}\) (góc so le trong) (**)

\(\widehat{KCD}=\widehat{ECB}\) (Góc đối đỉnh) (***)

Từ (*) (**) và (***) \(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{KCD}\) => tg DCK cân tại D => DC=DK (2)

Từ (1) và (2) => DA=DK nên K là trung điểm của AK

c/ Gọi I là giao của CH với BD

Ta có 

\(CH\perp AB;d_1\perp AB\) => CH//\(d_1\)

\(\Rightarrow\frac{IC}{DK}=\frac{BC}{BK}=\frac{BH}{BA}=\frac{IH}{DA}\) (Talet trong tam giác)

Mà DK=DA => IC=IH => BD đi qua trung điểm I của CH

d/

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
1 tháng 10 2021 lúc 8:38

@Nguyễn Vũ Mỹ An

Thực chất góc nội tiếp chắn nửa đường tròng xuất phát từ "số đo góc nội tiếp = 1/2 số đo cung bị chắn". ^ACB chắn cung AB mà số đo cung AB = 90 độ

Khách vãng lai đã xóa
đỗ thanh bình
Xem chi tiết
Lý Đại Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
12 tháng 6 2018 lúc 20:39

A B C O M D E H K I P

a) Xét tứ giác ABOC: ^ABO=^ACO=900 (Do AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O))

=> Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn dường kính AO (1)

Ta có: DE là dây cung của (O), I là trung điểm DE => OI vuông góc DE => ^OIA=900

Xét tứ giác ABOI: ^ABO=^OIA=900 => Tứ giác ABOI nội tiếp đường tròn đường kính AO (2)

(1) + (2) => Ngũ giác ABOIC nội tiếp đường tròn

Hay 4 điểm B;O;I;C cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm).

b) Gọi P là chân đường vuông góc từ D kẻ đến OB

Ta có: Tứ giác BOIC nội tiếp đường tròn => ^ICB=^IOP (Góc ngoài tại đỉnh đối) (3)

Dễ thấy tứ giác DIPO nội tiếp đường tròn đường kính OD

=> ^IOP=^IDP (=^IDK) (4)

(3) + (4) => ^ICB=^IDK (đpcm).

c) ^ICB=^IDK (cmt) => ^ICH=^IDH => Tứ giác DHIC nội tiếp đường tròn

=> ^DIH=^DCH hay ^DIH=^DCB.

Lại có: ^DCB=^DEB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BD) => ^DIH=^DEB

Mà 2 góc trên đồng vị => IH // EB hay IH // EK

Xét tam giác KDE: I là trung điểm DE (Dễ c/m); IH // EK; H thuộc DK

=> H là trung điểm DK (đpcm).

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
ĐÀM ANH 5A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 10:26

góc MAI+góc MEI=180 độ

=>MAIE nội tiếp

trần thị thảo anh
Xem chi tiết

a) Ta có ABAB và ACAC là tiếp tuyến tại AA và BB của (O)(O)

⇒AB⊥OB⇒AB⊥OB và AC⊥OCAC⊥OC

Xét AOB và ΔAOCAOB và ΔAOC có:

OB=OC(=R)OB=OC(=R)

ˆABO=ˆACO=90oABO^=ACO^=90o

OAOA chung

⇒ΔAOB=ΔAOC⇒ΔAOB=ΔAOC (ch-cgv)

⇒AB=AC⇒AB=AC và có thêm OB=OC⇒AOOB=OC⇒AO là đường trung trực của BCBC

Mà H là trung điểm của BC

⇒A,H,O⇒A,H,O thẳng hàng

Tứ giác ABOCABOC có ˆABO+ˆACO=90o+90o=180oABO^+ACO^=90o+90o=180o

⇒A,B,C,O⇒A,B,C,O cùng thuộc đường tròn đường kính OAOA.

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Đình Hoàng
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 21:18

b) Xét tứ giác OMEC có

\(\widehat{OCE}\) và \(\widehat{OME}\) là hai góc đối

\(\widehat{OCE}+\widehat{OME}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OMEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)