Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Hoàng Linh 7A
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Phân biệt từ láy - từ ghép: Một số trường hợp cần lưu ý

๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:19

Tham khảo

*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc

*Giống nhau:
-Đều phải có từ 2 tiếng trở lên

laxusdreyar
Xem chi tiết
Luchia
11 tháng 11 2016 lúc 20:30

Khác nhau:Từ đơn là từ 1 âm tiết.

Từ phức là từ có 2 âm tiết trở lên.

Khác nhau:Từ ghép:Có quan hệ về nghĩa.

Từ láy:Có quan hệ về âm.

Trần Ngọc Định
11 tháng 11 2016 lúc 20:50

- So sánh sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức :

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

- So sánh sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy :

+) Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
+) Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.Chúc bn hok tốt !

 

Katty Nguyễn
11 tháng 11 2016 lúc 21:13

từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng

từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng

tù phức được phân thành hai loại, đó là từ ghép và từ láy.

từ ghép là từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

từ láy là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2017 lúc 7:12

Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ 2 âm tiếng trở lên tạo thành

- Khác nhau:

     + Từ ghép: được tạo ra bằng các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau

     + Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.

Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
Lê Công Đạt
21 tháng 8 2018 lúc 9:27

📌MiniGame: ĐUA TOP CÂU HỎI - NHẬN NGAY THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI SỐ THỨ 1 NGÀY 21/8/2018

--->Xem chi tiết: https://alfazi.edu.vn/question/5b7aea61d0f92533af027d2e

❌1. Thời gian: 

-Diễn ra từ 0h ngày 21-8 đến 0h ngày 22-8-2018. 

-Công bố vào 9h ngày 22-8-2018 

-Trao giải: Liên lạc sau khi công bố kết quả! 

❌2.Thể lệ: 

-Hiện tại Top câu hỏi đang được sắp xếp tại đây: https://alfazi.edu.vn/question-top 

-Đứng đầu bảng đang là MiniGame Nhanh Như Chớp với 1590 lượt xem và 231 lượt conment. 

✅Trong ngày mai, nếu bạn nào lập được 1 câu hỏi với nội dung tuỳ chọn, có thể đạt được lượt xem và comment vượt 1590 lượt xem và 231 comment sẽ dành CHIẾN THẮNG VÀ NHẬN GIẢI THƯỞNG THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI. Ví dụ đơn giản: Bạn A lập Topic về Động vật có 1600 lượt xem và 250 lượt comment thì bạn A chiến thắng! 

❌ ❌3. Phần thưởng: ✅Nằm Top 1 câu hỏi: Thẻ cào Điện thoại 

✅Nằm top 2 câu hỏi: 300 xu.

✅Nằm Top 3 câu hỏi: 200 xu. 

✅Nằm Top 4—>10: 100 xu. Một trò chơi không bị gò bó! Hãy thoả sức tham gia nhận quà nào! 

Xem Top Câu hỏi tại đây: https://alfazi.edu.vn/question-top

--->Xem chi tiết: https://alfazi.edu.vn/question/5b7aea61d0f92533af027d2e

Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Hương
5 tháng 10 2016 lúc 13:06

phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA:)>-  
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39

Từ Hán-Việt (chữ Hán: 词汉越) là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh. 
Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt. 

Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . . 

Từ ghép tiếng việt là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồng, đánh nhau, đánh đấm, chửi rủa...

Khu vườn trên mây(team K...
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 8 2019 lúc 21:01

*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc

*Giống nhau:
-Đều phải có từ 2 tiếng trở lên

Chúc bạn học tốt !!!

Lê Hữu Phúc
27 tháng 8 2019 lúc 21:03

Từ ghép

Từ láy

+ Các tiếng tạo thành có thể giống hoặc khác nhau về phát âm.+ Các tiếng tạo thành từ phải có điểm giống nhau về phát âm. Có thể giống nhau về âm đầu về vần hoặc cả tiếng

Vd: “rì rào” (giống âm đầu)

+ Các tiếng tạo nên từ đều có nghĩa

Vd: “quần áo” (Cả quần và áo đều có nghĩa)

+ Tối đa chỉ 1 tiếng có nghĩa

Vd: từ “rì rào” cả hai tiếng đều không có nghĩa nhưng gộp lại thì có nghĩa chỉ âm thanh.

* Chú ý: Từ láy không bao giờ là danh từ

Bài làm

Khái niệm của từ ghép, từ láy:
- Từ ghép: Là từ phức được tạo bởi cách ghép các từ có nghĩa với nhau tạo thành (Các tiếng có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa).
-Từ láy: Là từ phức được tạo bởi các tiếng có quan hệ vói nhau về mặt ngữ âm.

* Khác nhau
- Từ ghép: Các từ trong cụm từ đều có ý nghĩa nhất định mà khi đứng một mình, nó vẫn có một ý nghĩa nhất định.

- Từ láy: Các cụm từ không có nghĩa nhất định, có thể là một từ có nghĩa và một từ không có một ý nghĩa nhát định, có thể là cả hai từ đều không có ý nghĩa nhất định.

* Giống nhau:

+ Đều là từ phức 

# Học tốt #

Văn Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
7 tháng 9 2020 lúc 15:00

Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ 2 âm tiếng trở lên tạo thành

- Khác nhau:

     + Từ ghép: được tạo ra bằng các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau

     + Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.

Khách vãng lai đã xóa
Văn Minh Nguyễn
7 tháng 9 2020 lúc 15:04

cảm ơn bạn.Mình cho ban 1 k

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
7 tháng 9 2020 lúc 15:04

cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 10 2016 lúc 13:51

_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

 

Lê Thị Kim Khánh
5 tháng 10 2016 lúc 15:19
Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt

Vua của một nhà nước được gọi là thiên tử

Thiên:

Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh

vạn quyển

thiên:
Trong trận đấu này trọng tài đã thiên vị đội chủ nhàthiên

 

Thảo Phương
5 tháng 10 2016 lúc 16:46

-Từ ghép Hán Việt:yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau,không đứng được độc lập

VD:ái quốc,thủ môn,chiến thắng,sơn hà,xâm phạm,giang sơn,...........

-Từ ghép thuần Việt:yếu tố chính đứng trc,yếu tố phụ đứng sau

VD:thien thư,thạch mã,tái phạm,.........

Nguyễn Doãn Vạn Xuân
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
26 tháng 12 2019 lúc 17:10

Từ ghép: bằng phẳng, ngay thẳng, vui sướng, mạnh khỏe.

Từ láy: ngay ngắn, vui vẻ, phẳng phiu, mạnh mẽ, tươi tắn.

Khách vãng lai đã xóa