tua miệng của thủy tức ở đâu
1.Đọc đoạn thông tin sau để trả lời cho
“Tua miệng Thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức cảm giác; năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh, khi chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.”
Đâu là nhận định ĐÚNG khi nói về cấu tạo tế bào gai ở Thủy tức?
a.Gai cảm giác có chức năng cảm giác môi trường xung quanh.
b.Thủy tức có gai cảm giác và gai độc chứa trong tế bào hình túi.
c.Thủy tức có gai cảm giác và gia độc chứa trong tua miệng.
d.Gai độc có chức năng bắt và giết mồi.
cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồi
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài.Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng).Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
Hok tốt nha you
So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức:
Đặc điểm:+Hình dạng : Hình trụ, hình dù
+ Miệng : Ở trên, Ở dưới
+ Đối xứng : Không đối xứng, tỏa tròn
+ Tế bào tự vệ: Không, có
+ Khả năng di chuyển: Bằng tua miệng, bằng dù.
Đại diện: Loài sứa, Thủy tức
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.
Tế bào gai trong tua miệng của thủy tức có chức năng gì?
A. Tự vệ và bắt mồi
B. Sinh sản và di chuyển
C. Di chuyển và tự vệ
D. Sinh sản và tự vệ
câu 1 trong ngang ruột khoáng loại nào có kích thường nhỏ nhất câu 2 san hô có ở đâu c3 khi bắt mồi thủy tục dùng tua miệng đưa ra mấy phía để bắt con mồi
TL ;
d
HT
Giúp mik đi mik like cho :<
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Chúng sử dụng tế bào mô cơ tiêu hoá để tiêu hoá con mồi
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã qua lỗ miệng của chúng.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Tế bào mô cơ tiêu hoá
- Lỗ miệng
nếu đặc điểm của thủy tức, sứa , hải quỳ và san hô
+ hình dáng
+vị trí tua miệng
+ tầng keo
+ khoang miệng
+ di chuyển
+ lối sống
cả 4 cái kia nha
giúp mình đi mai mình nộp rồi
Đặc điểm/đại diện | Thuỷ tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | hình trụ dài | hình dù | hình trụ | hình trụ |
Vị trí tua miệng | ở trên | ở dưới | ở trên | ở trên |
Tầng keo | mỏng | dày | không có | không có |
Khoang miệng | ở trên | ở dưới | ở trên | ở trên |
Di chuyển | kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệng | co bóp dù | bằng tua miệng | không di chuyển |
Lối sống | độc lập | bơi lội tự do | sống bám cố định | sống bám cố định |
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | Trụ to,ngắn | Hình trụ,tập đoàn hình khối |
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | Ở trên | Ở trên |
Tầng keo | mỏng | Dày | Dày,rải rác có gai xương | Có gai xương đá vôi và chất sừng |
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | Xuất hiện vách ngăn | Có nhiều ngăn thông giữa các cá thể |
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể | Tập chung một số cá thể | Liên kết nhiều cá thể thành tập đoàn |
Bổ sung :Hải quỳ,san hô sống bám không di chuyển