: Sứa và thủy tức có chung các đặc điểm nào sau đây?
1. Sống ở biển.
2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
3. Có khả năng di chuyển nhanh.
4. Là động vật ăn thịt.
5. Bắt mồi bằng tua miệng
6. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
7. Có kiểu ruột túi.
Đáp án đúng là
A. 2, 3, 6, 7. B. 2, 3, 5, 7. C. 1, 3, 4, 6. D. 2, 4, 5, 7.
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *
A. Miệng ở phía dưới.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *
A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keo
B. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ chìm xuống; (3): tầng keo
C. (1): Tầng keo; (2): dễ nổi; (3): khoang tiêu hóa
D. (1): Tầng keo; (2): dễ chìm xuống; (3): khoang tiêu hóa
Câu 3: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? *
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.
D. Giúp sứa dễ bắt mồi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ
Câu 4: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? *
A. Thuỷ tức.
B. Hải quỳ.
C. San hô.
D. Sứa
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở hải quỳ? *
A. Kiểu ruột hình túi.
B. Cơ thể đối xứng toả tròn.
C. Sống thành tập đoàn.
D. Thích nghi với lối sống bám.
Câu 6: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển? *
A. San hô
B. Hải quỳ
C. Thủy tức
D. Sứa
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của san hô
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? *
A. Cơ thể hình dù.
B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
C. Luôn sống đơn độc.
D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp
Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau." *
A. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): khoang ruột
B. (1): phân đôi; (2): cụm; (3): tầng keo
C. (1): tiếp hợp; (2): cụm; (3): khoang ruột
D. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): tầng keo
Câu 9: Loài ruột khoang nào có khung xương đá vôi cứng chắc? *
A. Hải quỳ
B. San hô
C. Thủy tức
D. Sứa
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Câu 2: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
: Trong các loài ruột khoang sau đây loài nào có thể gây ngứa?
A. Sứa. B. San hô. C. Thủy tức. D. Hải quỳ.
1. Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
2. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinnh sản vô tính mọc chồi?
3. Cành san hô dùng trong trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?
Các loài thuộc ngành ruột khoang đặc biệt là san hô có vai trò gì đối với con người và hệ sinh thái biển?Để bảo san hô cũng như hệ sinh thái của biển chúng ta cần làm gì?
hải quỳ bắt mồi bằng cách nào và sinh sản ra sao ?
nếu đặc điểm của thủy tức, sứa , hải quỳ và san hô
+ hình dáng
+vị trí tua miệng
+ tầng keo
+ khoang miệng
+ di chuyển
+ lối sống
cả 4 cái kia nha
giúp mình đi mai mình nộp rồi
Câu 1. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật thân mềm? *
2 điểm
A. Bạch tuộc.
B. Ốc sên.
C. Mực.
D. Vẹm.
Câu 2. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? *
2 điểm
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? *
2 điểm
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 4. Khi gặp nguy hiểm, ốc sên tự vệ bằng cách nào? *
2 điểm
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Di chuyển nhanh để chạy trốn.
Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt? *
2 điểm
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.