Ở một đậu Hà Lan, xét 2 cặp alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; gen A: vàng, alen a: xanh; gen B: hạt trơn, alen b: hạt nhăn. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBB x AaBb
Ở một đậu Hà Lan, xét 2 cặp alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; Alen A: qui định hạt vàng, alen a: qui định hạt xanh; alen B: qui định hạt trơn, alen b: qui định hạt nhăn. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBB x AaBb.
A. 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn.
B. 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
C. 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
D. 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn.
Chọn đáp án B
P: AaBB × AaBb
F1: 1AABB : 1AABb : 2AaBB : 2AaBb : 1aaBB : 1aaBb
→ TLKH: 3 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
→ Đáp án B
Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất các thể dị hợp về 1 cặp gen thu được ở F1 là
A. 1/2.
B. 3/8.
C. 1/4.
D. 1/8.
Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất các thể dị hợp về 1 cặp gen thu được ở F1 là
A. 1/2.
B. 3/8.
C. 1/4.
D. 1/8.
P : AaBb x AaBb
P1 : Aa x Aa -> F1 : 1AA : 2Aa : 1aa
P2 : Bb x Bb -> F1 : 1BB : 2Bb : 1bb
Cây dị hợp 1 cặp : AABb ; aaBb ; AaBB ; Aabb
= 2/16 + 2/16 + 2/16 + 2/16
= 1/2
=> Đáp án : A
Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể . Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen, mỗi cặp gen có 2 alen; trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có 3 alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Nếu không xảy ra đột biến thì trong quần thể ruồi sẽ có tối đa bao nhiêu loại giao tử đực về các gen đang xét?
A. 256
B. 264
C. 192
D. 128
Đáp án: A
Bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 → Có 4 cặp nhiễm sắc thể:
+ Mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét 2 cặp gen, mỗi cặp gen có 2 alen
Số loại giao tử tối đa của mỗi cặp nhiễm sắc thể thường là 2.2 = 4
+ Cặp nhiễm sắc thể giới tính, xét một gen có 3 alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X
Số loại giao tử tối đa của cặp nhiễm sắc thể giới tính là 3 + 1 = 4
Số loại giao tử đực tối đa của quần thể là 4 4 = 256 loại giao tử.
Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể . Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen, mỗi cặp gen có 2 alen; trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có 3 alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Nếu không xảy ra đột biến thì trong quần thể ruồi sẽ có tối đa bao nhiêu loại giao tử đực về các gen đang xét?
Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 là
A. 1/81.
B. 1/64.
C. 1/16.
D. 1/256.
Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 là
A. 1/64
B. 1/256
C. 1/9
D. 1/81
Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 là
A. 1/64
B. 1/256
C. 1/9
D. 1/81
Đáp án C
AaBb x AaBb
à F1: chọn cây cao, trắng AAbb = 1/3, Aabb = 2/3
Cây thấp, đỏ aaBB = 1/3, aaBb = 2/3
Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau, xác suất xuất hiện thân thấp, hoa trắng ở F2 = 2 3 x 2 3 x 1 4 = 1 9
Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1.Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 là
A. 2/9.
B. 1/6
C. 1/12.
D. 1/9.
P: AaBb x AaBb → F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabB.
Phép lai ngẫu nhiên: A-bb x aaB-, tạo ra aabb chỉ khi là Aabb x aaBb
Các cây A-bb F1: 2Aabb : 1Aabb
Các cây aaB- F1: 2aaBb : 1aaBB.
Khi đó: Aabb x aaBb → 1 4 aabb
=> Xác suất xuất hiện aabb F2: 2 3 × 2 3 1 2 = 1 9
Chọn D