chứng minh ( a trừ 6 ) (a+ 6) bằng a2 trừ b2
2 số tự nhiên a và b , a lớn hơn hoặc bằng b , a và b chia cho 6 có cùng số dư . Chứng minh rằng a trừ b chia hết cho 6 .
Vì a và b chia cho 6 có cùng số dư.
=>a=6.m+k,b=6n+k(0<k<6)
=>a-b=6.m+k-6.n-k=(6.m-6.n)+(k-k)=6.(m-n)+0=6.(m-n) chia hết cho 6
Vậy a-b chia hết cho 6
l-i-k-e cho mình nha bạn
Chứng minh: (a mũ 3 cộng b mũ 3 cộng c mũ 3 trừ a trừ b trừ c) chia hết cho 6 với a, b thuộc N
A=a^3+b^3+c^3-a-b-c
=a^3-a+b^3-b+c^3-c
=a(a-1)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)
Vì a;a-1;a+1 là 3 số liên tiếp
nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6
Vì b;b-1;b+1 là 3 số liên tiếp
nên b(b-1)(b+1) chia hết cho 3!=6
Vì c;c-1;c+1 là 3 số liên tiếp
nên c(c-1)(c+1) chia hết cho 3!=6
=>A chia hết cho 6
Cho A bằng 2 trên căn 3 trừ 2 trên căn x trừ 3 a .rút gọn A b.tính A khi x bằng 6
a: \(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-6-2\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{-12}{x-9}\)
Cho A,B,C là các tập tùy ý. Chứng minh rằng A trừ (B trừ C) bằng (A trừ B ) hợp ( A giao C)
Cho a ;b thuộc tập hợp Z và a trừ B chia hết cho 6 Chứng minh rằng a - 13 B chia hết cho 6
Ta có : a - 13b = a - b - 12b
= (a - b) -12b
Mà \(\hept{\begin{cases}a-b\\12b\end{cases}}\)
đều chia hết cho 6
Nên a-b-12b chia hết cho 6
Hay a-13b chia hết cho 6
Vậy a-13b chia hết cho 6 ( đpcm)
Vì a-b chia hết cho 6
nên (a-b)-12 chia hết cho 6
=>> a+13b chia hết cho 6
chứng minh rằng a là số lẻ không chia hết cho 3 thì a bình phương( a mũ 2) trừ 1 chia hết cho 6
giúp mik nha các bn:
a:3 phần 2 trừ 5 phần 6 chia X bằng 5 phần 15 trừ 3 phần 15
b:X trừ 6 phần 7 nhân 14 phần 8 bằng 1 phần 2 trừ 2 phần 5
c:X chia 6 phần 5 + 2 phần 3 bằng 7 phần 3
đây là dạng tìm ích [x] nhớ giải thích rõ dàng cho 1 tick
a) \(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:x=\frac{5}{15}-\frac{3}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:x=\frac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}:x=\frac{3}{2}-\frac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}:x=\frac{41}{30}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}:\frac{41}{30}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{41}\)
b) \(x-\frac{6}{7}.\frac{14}{8}=\frac{1}{2}-\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{2}=\frac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}+\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{5}\)
c) \(x:\frac{6}{5}+\frac{2}{3}=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{6}{5}=\frac{7}{3}-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{6}{5}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}.\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n2 + n + 6 không chia hết cho 5
Có phép trừ 2 số tự nhiên nào mà số trừ gấp 3 lần hiệu và số bị trừ bằng 1030 không ?
cho a phần b bằng c phần d chứng minh rằng
a phần b bằng a cộng c phần b cộng d và a phần b bằng a trừ c phần b trừ c
Đề: Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Chứng minh rằng: \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\).
Giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\).
\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{bt+dt}{b+d}=\frac{t\left(b+d\right)}{b+d}=t\)
\(\frac{a-c}{b-d}=\frac{bt-dt}{b-d}=\frac{t\left(b-d\right)}{b-d}=t\)
Do đó \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\).