Các vế trong câu ghép" Phương không phải là đoá hoa, không phải vài cành; phương đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Đc nối theo cách nào?
(1) Phượng không phải một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. (2) Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi, người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn vàn con bướm thắm.
(3) Mùa xuân, phượng ra lá. (4)Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (5) Lá ban đầu xếp lại còn e, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. (6) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (7) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. (8) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu!
(Hoa học trò- Xuân Diệu)
1/ Gạch chân dưới từ láy có trong đoạn văn. Có tất cả........................................................................................... từ láy.
2/ Đoạn văn trên có ….. trạng ngữ. Đó là:………………………………………...............
…………………………………………………………………………...................................
3/ Câu đơn là câu số : …………………………. Câu ghép là câu số : ...........................
4/ Dấu hai chấm ở câu (8) có tác dụng là: ……………………………………………
.........................................................................................................................................
5/ Xác định các phép liên kết và chi tiết chứa phép liên kết có trong văn bản :
Phép liên kết | Chi tiết có chứa phép liên kết |
|
|
Trong các hình thức sinh sản ở thực vật, ghép là phương pháp có đặc điểm
I. Cành ghép hoặc chồi ghép có đặc tính tốt mà con người mong muốn.
II. Chồi hoặc cành ghép phải đồng sinh học với gốc ghép (cùng loài, cùng giống)
III. Chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép hoặc chồi ghép.
IV. Chất lượng hoa quả cũng như sức sống của cây ghép phải tốt hơn cành hoặc chồi ghép.
Số phương án đúng là:
A. 2.
B. 1
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
Ghép cành là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi của loài này (cành ghép) đem ghép vào thân của loài khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ của các mô đồng tiếp xúc và khớp với nhau. Sau đó chỗ ghép sẽ liền lại và gốc ghép nuôi cành ghép phát triển.
- Thường thì cành ghép mang các đặc tính tốt con người mong muốn. gốc ghép thuộc loài có tính chống chịu mạnh hơn.
- Ví dụ : Ghép loài tảo quả ngọt và lớn trên gốc cho quả nhỏ, ít ngọt.
Xét các phát biểu của đề bài :
I – Đúng. Cành ghép hoặc chồi ghép có đặc tính tốt mà con người mong muốn. Gốc ghép có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường. Như vậy cây ghép có thể sống tốt và cho sản phẩm mong muốn.
II - Đúng. Chồi hoặc cành ghép phải đồng sinh học với gốc ghép (cùng loài, cùng giống) thì quá trình trao đổi chất, vận chuyển các chất dinh dưỡng, nước... mới diễn ra được. Do đó cành ghép mới có thể sống được.
III - Đúng. Xem giải thích ý I.
IV - Sai. Chất lượng hoa quả của cành ghép hoặc chồi ghép phải tốt hơn gốc ghép. Còn sức sống của cành ghép hoặc chồi ghép thường kém hơn gốc ghép
Xác định câu ghép và nếu như không phải câu ghép thì đó là câu gì , và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép, phân biệt các C-V, các vế được nối vs nhau bằng quan hệ gì: a) Bác lái xe bao lần dừng , bóp còi toe toe , mặc chắc gần lì nhất định ko xuống b) Hút 1 điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc.
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? ( 0,5 điểm)
A. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.
B. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
C. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn
Quan hệ từ nào không phải là loại quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép?
A. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân
B. Quan hệ từ chỉ điều kiện
C. Quan hệ từ chỉ mục đích
D. Quan hệ từ chỉ cách thức
E. Quan hệ từ chỉ sự nhượng bộ
Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép không dùng quan hệ từ, ta phải làm gì?
A. Thêm vào câu ghép đó một quan hệ từ và xét quan hệ giữa các vế câu theo quan hệ từ đó.
B. Tách các vế của câu ghép đó thành những câu đơn rồi xét ý nghĩa của từng câu.
C. Đặt câu hỏi về ý nghĩa cho mỗi vế của câu ghép đó.
D. Dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói ấy xuất hiện.
người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì phải tù phải tội
a) Xác định các vế câu ghép trên
b) Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trên
Vế 1:
CN: người ta, VN: đánh mình không sao
Vế 2: CN: mình đánh người ta; VN: thì phải tù phải tội.
Hai vế câu có quan hệ đối lập về nghĩa.
Viết một câu ghép có các vế có thể tách thành những câu đơn và giải thích vì sao em phải viết thành một câu ghép mà không tách thành những câu đơn. Nếu được thì em hãy giải thích vì sao trật tự các vế câu lại như vậy
''Mĩ đánh cả nước, cả nước đánh Mĩ'' . hai vế đc ngăn cách bởi dấu phẩy nên có thể tách thành câu đơn , tuy nhiên như vậy sẽ khiến câu rời rạc, ít biểu cảm hơn. cũng k nên đảo trật tự các vế câu sẽ bị hiểu sai nghĩa
Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu các phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng) có và không có ở trên hình 43.
- Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
- Các phương pháp nhân giống vô tính có và không có ở trên hình 43:
+ Có ở hình 43: Ghép cành, chép chồi.
+ Không có ở hình 43: giâm cành, giâm lá, triết cành, trồng củ, nhân giống vô tính trong ống nghiệm từ mô của cây.
- Ở cành ghép các mô mạch đang tổn thương nên quá trình vận chuyển nước bị ảnh hưởng do đó cần bỏ hết lá ở cành ghép để giảm quá trình thoát hơi nước qua lá đồng thời tập trung nước nuôi các tế bào ghép.