trời ơi mai thi 3 tiết có ai thấy hiểu nỗi khổ này
Mọi người ơi giúp mik câu này với mai thi 1 tiết Giửa kì 1 rôi
Mong AD chửa câu 6
Câu 1 :
Khái niệm động vật nguyên sinh:
+Đv Nguyên sinh gồm những sinh vật đơn bào
+ Đv nguyên sinh có thể di chuyển
+ Chủ yếu dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
Câu 2 : Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là :
+ Cấu tạo 1 tế bào
+ Sinh sản vô tính
+ Lối sống dị dưỡng
+ Đều phải nhìn bằng kính hiển vi ( Có kích thước hiển vi )
* Do bn đăng nhiều quá nên mình chia làm nhiều câu trl nhé*
Câu 3 :
* Trùng roi xanh :
+ Hình dạng : Cơ thể hình thoi , đuôi nhọn , đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay
+ Trùng roi xanh là động vật đơn bào , di chuyển nhờ roi
*Trùng giày :
+ Cơ thể : Đơn bào
+ Dinh dưỡng : Thức ăn vào miệng → hầu → Không bào tiêu hóa → enzim → c.lỏng → c.nguyên sinh → bã
Sinh sản vô tính và hữu tính
*Trùng sốt rét :
+ Kí sinh trong máu người , trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen , kích thước nhỏ , không có bộ phận di chuyển và các không bào .
* Mình lấy điển hình vài con thôi nhé còn trùng biến hình , trùng kiết lị ....... bn có thể làm thêm nha*
Ai giúp mình đi, Ngày mai mình thi câu này rồi mà k hiểu
Bài này ngày mai mình thi mà mình k hiểu, ai giúp mình đi
a: Xét ΔADB và ΔADC có
AD chung
DB=DC
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔADC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là phân giác
c: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có
AD chung
\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)
Do đó: ΔAED=ΔAFD
Suy ra: DE=DF
Nhớ anh em gửi vào thơ
Gửi thương gửi cả ngẩn ngơ trong lòng
Trời chiều ai thả nhớ mong
Em gom sợi nắng về hong nỗi niềm
Gần nhau cảm thấy bình thường
Vắng nhau mới thấy vấn vương trong lòng
Dấu niềm thương nhớ mênh mông
Vào thu xanh biếc, vào hồng chân mây
Lúc gần thương nhớ đâu đây..?
Khi xa mới biết … đời này có anh
Đêm nằm thao thức năm canh
Vần thơ em viết, tặng dành mình ơi…
3. Nỗi nhớ trong đêm (tác giả: Hạnh Nguyễn)
Em yêu anh sao cồn cào nỗi nhớ
Nhớ thật nhiều khắc khoải mỗi đêm thâu
Đã nhiều lần em thao thức thật lâu
Để lần tìm thật sâu trong nỗi nhớ
Có những đêm em cuộn mình trăn trở
Hoang hoải tìm hơi thở ấm nồng xưa
Tình yêu anh như cơn gió ban trưa
Thoảng qua rồi để mình em nỗi nhớ
Em và anh hai đứa ở hai bờ
Dòng sông nhớ sao mà dài rộng thế
Em giang tay nhưng sao ôm không xuể
Nỗi nhớ anh tràn trề đến chơi vơi.
Nếu biết yêu mà đau khổ người ơi
Thì em nguyện cả đời xin cô lẻ
Một mình em xin lặng lẽ đơn côi
Để khỏi u sầu, khỏi nhớ người ơi!
Câu hỏi là gì vậy bạn????????????????????????????????????????????????????????????????
Cho hỏi ai thi violympic bảng A < vòng 16 lp 5 > chung số phận khổ lên kb vs tui đi chia sẽ nỗi khổ......T_T
có đấy, thứ hai tuần sau là thi cấp huyện rồi, bảng A đấy
(Hè 2023)ĐỀ 3:I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Chưa bao giờ mình cảm thấy đau khổ và cô đơn đến mức này. “Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”. Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng giữ vững tinh thần. Th. hãy bằng nghị lực, bằng niềm tin ở chính nghĩa, bằng lí tưởng cuộc đời mình mà đi tiếp những bước đường gai góc gian lao. Có thắng lợi nào đến với chúng ta mà không phải đổi bằng mồ hôi nước mắt, bằng suy nghĩ khổ đau... (Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhà XBHNV, 2005, Tr 57) Câu 1. (0.5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. (0.5 điểm) Từ giông tố trong đoạn có nghĩa là gì?. Câu 3. (1.0 điểm) Xác định các biện pháp tu từ trong câu: Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng giữ vững tinh thần. Câu 4. (1.0 điểm) Theo tác giả muốn Có thắng lợi phải thế nào ? Em có đồng ý với quan điểm của tác giả không, vì sao ? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) Suy nghĩ về lòng yêu nước của thế hệ trẻ hiện nay. Câu 2. (5.0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích sau: […] Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu […] Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung … Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ được. (Trích Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập I)
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Chưa bao giờ mình cảm thấy đau khổ và cô đơn đến mức này. “Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”. Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng giữ vững tinh thần. Th. hãy bằng nghị lực, bằng niềm tin ở chính nghĩa, bằng lí tưởng cuộc đời mình mà đi tiếp những bước đường gai góc gian lao. Có thắng lợi nào đến với chúng ta mà không phải đổi bằng mồ hôi nước mắt, bằng suy nghĩ khổ đau...
(Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhà XBHNV, 2005, Tr 57)
Câu 1. (0.5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: biểu cảm
Câu 2. (0.5 điểm) Từ giông tố trong đoạn có nghĩa là những khó khăn, thử thách, những niềm đau, xui rủi bất chợt đến.
Câu 3. (1.0 điểm) Xác định các biện pháp tu từ trong câu: Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng giữ vững tinh thần.
BPTT: điệp ngữ "dù"
Tác dụng: nhấn mạnh rằng dù gặp nhiều chuyện không may, mệt mỏi, đau buồn thì ta cũng nên vững tinh thần. Đồng thời làm tăng giá trị diễn đạt, các vế câu có sự liên kết mạch lạc hơn hấp dẫn đọc giả.
Câu 4. (1.0 điểm) Theo tác giả muốn Có thắng lợi phải đổi bằng mồ hôi nước mắt, bằng suy nghĩ khổ đau...
Em có đồng ý với quan điểm của tác giả. Vì không có thành công hay chiến thắng nào đến dễ dàng với chúng ta, cuộc sống nhiều cơ hội nhưng phải biết nắm bắt phải biết cố gắng nỗi lực và đôi khi là khổ đau thì cuối cùng ta mới đạt đến những thành tựu mình muốn có.
trời ơi.............ngày mai thi violympic rồi
đúng rồi đó mai thi vio cấp thành phố rồi lo quá
Các thầy cô giải giúp em bài này giúp, sao nghi đề bị sai, khổ nỗi không hiểu nên không khẳng dịnh:
Nếu ngày 3 là thứ 3 thì thứ tư trong tháng có thể là
a.ngày 10
b.ngày 18
c.cả a và b đều sai
Xin cám ơn!
Nếu ngày 3 là thứ 3 thì thứ tư trong tháng đó là các ngày 4,11,18 và 25
Vậy thứ tư trong tháng đó có thể là ngày 18 ( là 1 ngày trong 4 ngày thứ 4 trong tháng )
khổ quá có ai hiểu câu hỏi này với 9-9+9=12-6+333-335
đề lỗi
bạn không hiểu là đúng
mình thấy sai mà
giải hộ với mấy bạn
9-9+9=9
12-6+333-335=6+333-335=339-335=4
Sai bn ạ