Ai học sách Vien giúp mình với nha Chương II Hàm số và đồ thị bài 1 Đại lượng tỉ lệ thuận trang 61-62-63
* Các bạn giúp từng phần một cũng được mink ảm ơn các bạn trước nha
bài 1 : đồ thị của hàm số y = ax ( a # 0)
a, x/định hàm số y=ax biết đồ thị của hsố đi qua (3;6)
b, ( câu này bạn nào rành thì vẽ rồi gửi qua imgur hoặc gì đó miễn để link lại cho mình thì cảm ơn nha) vẽ đồ thị hsố với a vừa tìm đc
MÌNH XIN CÁC BẠN LÀM GIÚP MÌNH VỚI, AI GIÚP ĐC MÌNH CHO 10LIKE
bài 2: ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3;5;7. hỏ mỗi đvị sau 1 năm đc chia bnh tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau 1 năm là 225 triệu đồng và tiền lãi đc chia t/lệ thuận với số vốn đã góp
bài 3 cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch khi x1 = 2, x2 = 5 thì 3y1 + 4y2 = 46
a/ hãy biểu diễn x theo y
b/ tính giá trị của x khi y = 23
AI GIÚP MÌNH VỚI, AI GIÚP MÌNH LIKE TỪ ĐẦU ĐẾN CUỐI LUÔN
bài 20 nè
gọi số tiền lãi là a,b,c tỷ lệ thuận 3;5;7=>a+b+c=225
ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{225}{15}=15\)
=>a=15.3=45
b=15.5=75
c=105
bài 1 a)thế x=3;y=6 vào ta được a=2 đồ thị là y=2x
b)vẽ thì bạn nối từ gốc tọa độ đến đỉm đó thui
Ai học sách vien giúp mình bài 2c) và phần C Hoạt Động luyện tập mình cảm ơn các bạn rất nhiều sách hướng dẫn học toán 7 trang 150-151-152
Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.
Bài giải: Cách vẽ:
– Vẽ góc ∠xAy = 900
– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,
– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,
– Vẽ đoạn BC.
Ta vẽ được đoạn thẳng BC.
Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450
Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài giải:
Hình 82:
∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)
∠A1b= ∠A2 , AD chung.
Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)
Hình 83:
∆HGK và ∆IKG có:
HG = IK (gt)
∠G = ∠K (gt)
GK là cạnh chung (gt)
nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)
Hình 84:
∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung
∠M1 = ∠M2
Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.
Đề bài: Xét bài toán:
” Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE”.
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
1) MB = MC(gt)
∠AMB = ∠EMC (Hai góc đối đỉnh)
MA = ME(Giả thiết)
2) Do đó ∆AMB=∆EMC(c.g.c)
3) ∠MAB = ∠MEC
⇒ AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)
4) ∆AMB= ∆EMC⇒ ∠MAB = ∠MEC (Hai góc tương ứng)
5) ∆AMB và ∆EMC có:
Bài giải:
Thứ tự sắp xếp hợp lý nhất là: 5,1,2,4,3.
Các bạn giúp mình nha!
Vẽ sơ đồ tuy duy phần chương 2: Số nguyên sách hướng dẫn tự học toán 6 (sách mới nha các bạn)
NHANH NHA CÁC BẠN. AI NHANH MÌNH TÍCH ĐÚNG CHO
Có bạn nào học VNEN không giúp mình với
Các bạn làm giúp mình bảng thu thập thông tin trang 61 sách VNEN nha
Thank you trước nha
Mình biết đây ko phải trang toán nhưng các bạn giúp đỡ rất nhiệt tình .Mình bị mất sách bài tập toán 8 mà phải làm gấp bài trong tối nay ,chẳng mượn được ai nên mình lo lắm các bạn có thể chụp hình rồi đăng lên đây được ko bài ôn tập chương I phần đại số .Cảm ơn các bạn rất nhiều ,bạn nào giúp sẽ được 10 tick mình chỉ làm được vạy thôi
Cho hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)và hàm số y=x(-4)
+ Vẽ đồ thị hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)
+ Chứng tỏ M(3;-1) là giao của hai đồ thị hàm số trên
+ Tính độ dài OM ( O là gốc tọa độ )
Giúp mk cái cuối nha các bạn ! Cảm ơn trước nha ! Mình đang cần gấp nên mong các bạn giúp mình nhanh nhanh một tý ạ
Bạn nào biết giải thì comment nhanh lên ạ . Ai comment nhanh nhất thì mình sẽ k cho ( nhưng phải hợp lý một chút ạ )
Tính độ dài OM dùng định lý Pytago : \(OM^2=3^2+1^2\)
Từ đó tính ra OM. Mình làm sai à?
Các bạn ơi giải giúp mình câu 1.2 và 1.3 sách bài tập toán 6 tập 2 chương 2 phần hình học nha 😃😃😃 cảm ơn các bạn nhiều
😊😊😊
Cách phân biệt bài toán tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận ( lớp 7 )
Ai học qua rồi thì chỉ mình với nhé, mình vẫn còn lúng túng về 2 đại lượng này, chưa biết áp dụng công thức sao cho đúng. Mong các bạn tận tâm giảng giải giúp mình nhé. Mình cảm ơn rất rất nhiều ạ
Theo cách hiểu của t là thế
. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)
mình chỉ giải thích như mình hiểu
nghịch là đối nhau, nên khi cái này tăng thì cái kia giảm, và tăng giảm cho tích luôn = nhau. ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường, nếu thời gian càng tăng thì vận tóc càng giảm( nghĩ nhé, cậu đi bộ từ nhà đến trường, vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, nếu đi nhanh mất ít thời gian hơn đi chậm, thế thôi)
còn thuận là cùng chiều, khi tăng hay giảm cái này thì cái kia cũng vậy, ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận, nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao)
dễ hiểu mà ~~
Các bạn ai học chương trình VNEN hãy giúp mình nha !
Ngữ văn 7 SGK trang 103-104 phần 4 bài 12 nha
a) _Những yếu tố tưởng tượng, liên tưởng :
+Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối!
+Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có những khoảng sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa.
+Trăng cổ thụ và hoa, ba tầng không gian nhưng không tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.
+Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài búc tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh.
+Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yeeul.
_Những yếu tố suy ngẫm:
+Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào.
+Nếu không phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
b) Triển khai các ý:
Bộc lộ cảm xúc thông qua nội dung và nghệ thuật