Trong câu chuyện dưới đây có mấy từ là? hãy giải thích nghĩa của mối từ là:
trong các câu dưới đây, từ vàng trong câu nào mang nghĩa gốc, trong câu nào mang nghĩa chuyển? giải thích nghĩa của từ vàng trong từng câu 1 võ sĩ thúy hiền là cô gái vàng của thể thao việt nam
Các từ in nghiêng sau đây là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa, giải thích các từ bạc dưới mấy câu sau
a) Họ đang bàn bạc công việc
b) Bạc là kim loại quý
c) Áo mẹ mưa bạc màu
từ nhiều nghĩa
a) bạc ở đây là đang thảo luận về 1 vấn đề gì đó
b) bạc ở đây là chỉ 1 loại khoáng sản quý hiếm
c) bạc ở đây là chỉ sự phai màu theo thời gian của 1 cái gì đó
Dưới đây là một số chú thích trong những bài văn các em đã học:
- tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc...) được hình thành từ lâu trong cuộc sống, được mọi người làm theo.
- lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
- nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Em hãy cho biết:
1. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
2. Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa của từ?
3. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
1. Mỗi chú thích trên gồm hai phần: từ ngữ và nội dung của từ ngữ
2. Bộ phận trong chú thích nêu lên nghĩa của từ: nội dung của từ ngữ
3. Nghĩa của từ ứng với phần: nội dung của từ
Từ đồng âm là gì? ( giải thích rõ rang, đầy đủ)
Nếu biết và hiểu rõ về từ đồng âm, các bạn hãy làm bài tập dưới đây:
Bài 1: Đặt câu với cạp tù đồng âm tranh - tranh và xác định từ loại của câu vừa đặt
Bài 2 Đọc câu: Chú Chín hái quả đu đủ chín
Điền vào ô chốn để trả lời câu hoi
- Câu trên có.................................từ đồng âm
- từ .................................thứ nhất thuộc từ loại................có nghĩa là................................
- từ .................................thứ hai thuộc từ loại................có nghĩa là................................
Bài 1:
Tôi và Lan tranh nhau bức tranh vẽ chú ngựa.
Bài 2:
- Câu trên có cặp từ đồng âm.
- Từ "tranh" thứ nhất thuộc là động từ, có nghĩa là dùng sức lực, giành lấy vật gì đó.
- Từ "tranh" thứ hai thuộc là danh từ, có nghĩa là bức vẽ được tạo nên bởi màu sắc, do đôi bàn tay và trí tưởng tượng của con người.
Những từ nào trong các câu dưới đây là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng miền nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và nêu tác dụng của việc sử dụng chúng trong đoạn trích “Dọc đường xứ Nghệ” của Sơn Tùng
a) nớ: kia
b) ni: này
c) dớ dận: vớ vẩn => Chúng được sử dụng ở miền Trung (Nghệ An)
Tác dụng: tạo sự gần gũi cho lời văn, mang đậm phong vị địa phương và qua đó thể hiện sự đa dạng của tiếng Việt.
Bài 1:Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây:
(từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa,từ nhiều nghĩa,từ đồng âm)
a)........................................ là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
b)....................................... là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.Các nghĩa đó có mối liên hệ với nhau.
c)........................................ là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
d)......................................... là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Bài 2:Khoanh vào chữ cái trước dòng chỉ gồm các từ đồng nghĩa.
a) buồn,sầu tủi
b) vui,mừng ,lo
c) nhiều lắm ,vắng
d) hiền,lành ,láu lỉnh
giải giúp mk nha
Bài 1:
a) Từ đồng nghĩa
b) Từ nhiều nghĩa
c) Từ trái nghĩa
d) Từ đồng âm
Bài 2:
Khoanh đáp án A
Bài 1 :
a,Từ đồng nghĩa
b, Từ nhiều nghĩa
c, Từ trái nghĩa
d,Từ đồng âm
Bài 2 :
a, buồn, sầu
b,vui,mừng
c, nhiều,lắm
d, hiền ,lành
học tốt
Bài 1
a).......Từ đồng nghĩa.......... là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
b)..........Từ nhiều nghĩa.......... là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.Các nghĩa đó có mối liên hệ với nhau.
c)............Từ trái nghĩa.......là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
d)........Từ đồng âm.......là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Bài 2
A) buồn,sầu tủi
Dưới đây là những nghĩa phổ biến của các từ cao, nặng, ngọt. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ đó:
Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong các từ nói trên.
a) Cao
- Cao chiều cao lớn hơn mức bình thường.
M : Hà An mới học lớp 4 mà em đã cao lắm rồi.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.
M : Tỉ lệ học sinh khá giỏi ở trường em rất cao.
b) Nặng
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
M : Bé mới bốn tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
M : Không khí trong cuộc họp thật nặng nề, ai nấy đều căng thẳng.
c) Ngọt
- Có vị như vị của đường, mật.
M : Em thích ăn bánh ngọt.
- (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
M : Cô giáo em có giọng nói thật ngọt ngào.
- (Âm thanh) nghe êm tai.
M: Tiếng đàn cất lên nghe thật ngọt.
Hãy giải thích từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó :
a) Trẻ con
- Trái nghĩa với người lớn.
b) Cuối cùng
- Trái nghĩa với đầu tiên (khởi đầu, bắt đầu)
c) Xuất hiện
- Trái nghĩa với biến mất (mất tích, mất tăm)
d) Bình tĩnh
- Trái nghĩa với vội vàng (vội vã, cuống quýt)