tìm số tự nhiên x trong môi trường hợp sau : x.x-x=0
Tìm các tập hợp bằng nhau trong các tập hợp sau:
a) A= {9;5;3;7;1}
b) B là tập hợp các số tự nhiên x mà 5.x=0
c) C là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10
d) D là tập hợp các số tự nhiên x mà x: 3=0
Tìm các tập hợp bằng nhau trong các tập hợp sau:
a) A= {9;5;3;7;1}
b) B là tập hợp các số tự nhiên x ma 5.x=0
c) C là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10
d) D là tập hợp các số tự nhiên x mà x: 3=0
A ) A = { 9 ; 5;3 ;7 ;1)
b; 5.x = 0 => x = 0
=> B { 0)
c) các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là : 9 ; 7 ; 5 ; 3 ; 1
VẬy C = ( 9;7;5;3;1)
d) x : 3 = 0 => x = 0
=> D(0)
VẬy A = C ; B = D
tick đúng nha
b) B = { vo so }
c) C = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }
d) D = { vo so }
=> A = B=C=D
Viết tập hợp các số tự nhiên x trong các trường hợp sau
a) x+15=46
b) x:2021=0
c) 0:x=0
d) 15 . x=46
dấu(.) là nhân
a) x+15=46
=> x = 46 - 15
=> x = 31
Vậy x = 31
b) x:2021=0
=> x = 0 . 2021
=> x = 0
Vậy x = 0
c) 0:x=0
ta có x \(\ne\)0 và 0 : R = 0
=> x \(\in\) R và x \(\ne\) 0
với R là tập hợp các số thực
d) 15 . x=46
=> x = 46 : 15
=> x = 46/15
Vậy x = 46/15
A ) x = 46 - 15
x = 31
B ) x = 0 x 2021
x = 0
D ) x = 46 : 15
x =46/15
câu c ko biết
a) x + 15 = 46
x = 31
b) x : 2021 = 0
x= 0
1. Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên:
2x+5 phần x+1
2. Tìm các số tự nhiên x,y trong mỗi trường hợp sau đây:
a. (2x+1)(3y-2)=12 b.1+2+3+...+x=55
Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên
\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM )
x + 1 = -1 => x = -2 ( loại )
x + 1 = 3 => x = 2 ( TM )
x + 1 = -3 => x = -4 ( loại )
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)
\(a,\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)
\(\Rightarrow2x+1;3x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
.... như bài 1
\(b,1+2+3+..+x=55.\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).x:2=55\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).x=110\)
mà \(x\left(x+1\right)=10.11\)
\(\Rightarrow x=10\)
Tìm các tập hợp bằng nhau trong các tập hợp sau :
a, A= { 9 ; 5 ; 3 ;1;7},
b,B là tập hợp các số tự nhiên x mà 5 *x =0
c, C là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 10
d,D là tập hợp các số tự nhiên x mà x :3 =0
Tìm các tập hợp bằng nhau trong các tập hợp sau
a.A = {9 ; 5 ; 3 ; 1 ; 7}
b.B là tập hợp các số tự nhiên x mà 5 . x = 0
c.C là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 10
d.D là tập hợp các số tự nhiên x mà x : 3 = 0
xét xem tập hợp A có là tập hợp con của tập hợp B khong trong các trường hợp sau
a, A=1,3,5 ; B=1,3,7
b, A= x,y; B= x,y,z
c, A là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng =0 , B là tập hợp các số tự nhiên chẵn
a .A ko phải là tập hợp con của B vì B ko chứa 5
b. A là tập hợp con của B vì B chứa x,y
c.A là tập con của B vì tận cùng là 0 thì là số chẵn
a, không
b, đúng
c, Phải
bài 46: viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó
a) tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 ÷ x = 2
b) tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5
c) tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d) tập hợp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x
bài 47: tìm tập hợp các số tự nhiên x, sao cho:
a) x + 3 = 4
b) 8 - x = 5
c) x ÷ 2 = 0
d) x + 3 = 4
e) 5 \(\times\) x = 12
f) 4 \(\times\) x = 12
bài 48: A là tập hợp số tự nhiên lớn hơn 5 vào nhỏ hơn 9
a) hãy viết tập hợp A bằng 2 cách:
- liệt kê các phần tử
- nêu tính chất đặc trưng của mỗi phần tử
b) điền các kí hiệu vào ô trống:
1 \(◻\) A
5 \(◻\) A
7 \(◻\) A
{6; 7} \(◻\) A
{0;1;2} \(◻\) A
Bài 47:
a) \(x+3=4\)
\(\Rightarrow x=4-3=1\)
b) \(8-x=5\)
\(\Rightarrow x=8-5=3\)
c) \(x:2=0\)
\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)
d) \(x+3=4\)
\(\Rightarrow x=4-3=1\)
e) \(5\times x=12\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)
f) \(4\times x=12\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp M các số tự nhiên x mà x – 9 = 13
b) Tập hợp H các số tự nhiên x mà x + 6 = 34
c) Tập hợp O các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x.0 = 3
e) Tập hợp Ncác số tự nhiên x mà (x – 2)(x – 5) = 0
f) Tập hợp G các số tự nhiên x mà x : 0 = 0
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử