Những câu hỏi liên quan
Đỗ Yến Vi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2020 lúc 2:03

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:48

Bình luận (0)
Bạch Khánh Linh
Xem chi tiết
moon
16 tháng 12 2018 lúc 15:48

a) Độ biến dạng của lò xo là :

     30 - 28 = 2 ( cm )

b) Khi vật nặng đứng yên , thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất ( hay trọng lượng của vật nặng )

Bình luận (0)
Bạch Khánh Linh
16 tháng 12 2018 lúc 17:58

tóm tắt bn ơi mik sắp thi hok kì roy

Bình luận (0)
Nguyên Ngoc
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 2 2016 lúc 17:56

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)

b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.

c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)

Bình luận (0)
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
bảo nam trần
14 tháng 12 2016 lúc 20:55

Giải

a. Độ biến dạng của lò xo là:

l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
21 tháng 12 2019 lúc 15:43

TÓM TẮT :

l0 = 18 cm

l = 25 cm

Δl = ? cm

GIẢI :

a) Độ biến dạng của lò xo :

Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Duyên
Xem chi tiết
ツ꓄ớ ꒒à Đạ꓄☆ᴾᴿᴼシ
11 tháng 4 2021 lúc 11:35

a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N

c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)

d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m= m=> m1.2

Bình luận (0)

a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 6:19

Chọn B

+ Ta có: A = (lmax – lmin) : 2 = 5 (cm) và lcân bằng = (lmax + lmin) : 2 = 35 (cm).

+ Lò xo có chiều dài l = 38 cm > lcân bằng

+ Li độ của chất điểm là: x = 38 – 35 = 3cm = 0,03m.

Mà: F = k.(Δl + x)

ó 10 = 100.(Δl + 0,03)

=> Δl = 0,07m = 7cm.

=> Δlmax = 7 + 5 = 12cm.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Vân
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
20 tháng 12 2016 lúc 21:44

d

Bình luận (0)
Tú Đinh Nguyễn Anh
21 tháng 12 2016 lúc 8:54

la D

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 7:17

Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg sao cho không vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Treo quả nặng 3kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Treo quả nặng 2kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Treo quả nặng 1kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Treo quả nặng 4kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
Lâm Hoàng Gia
27 tháng 12 2018 lúc 9:52

a)  Độ biến dạng của lò xo là :

           25-18=7(cm)

b) Khi vật đứng yên ,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với trọng lực.

Bình luận (0)
bảo ngọc
27 tháng 12 2018 lúc 9:55

a.độ biến dạng của lò xo là :

l - l= 25 -18 =7 (cm)

b. khi vật đứng yên thì lực đàn hồi đã cân bằng với trọng lực (lực hút của Trái Đất).

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:46

a) Độ biến dạng của lò xo là : 25-18=7(cm) b) Khi vật đứng yên ,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với trọng lực.

Bình luận (0)