Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Thái Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
14 tháng 11 2016 lúc 16:13

1/ -Từ ngữ:

+ Khái niệm: Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.

+ Tác dụng: Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

- Từ ghép:

+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

+ Tác dụng: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

- Từ Hán Việt:

+ Khái niệm: Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.

Mấy cái này có trong sgk hết đó, bạn tự xem nhé!

Nguyễn Ngọc Khánh Trinh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
7 tháng 11 2016 lúc 23:43

Trong thành ngữ, tác giả dân gian thường sử dụng các cặp từ trái nghĩa. VD như:

- Khôn nhà dại chợ.

- Lúc mưa lúc nắng.

- Chân cứng đá mềm

- Lên ngàn xuống bể.

Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa như trên có tác dụng tạo ra thể đối, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời ăn tiếng nói trở nên sinh động. 

l

Bích Ngọc Huỳnh
23 tháng 10 2017 lúc 13:54
Ba chìm bảy nổi ; Giọt ngắn giọt dài ; Chân cứng đá mềm ; Dở sống dở chết ; Gần mực thì đen gần đèn thì sáng ; Trong nhà chưa tỏ ngoài ngỏ đã hay ; Khôn nhà dại chợ ; Tác dụng : Các từ trái nghĩa chủ yếu được sử dụng nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. Chúc bạn học tốt !!!vui
Nguyễn Huy Trung
Xem chi tiết
Bé con
25 tháng 12 2017 lúc 21:43

- Từ láy.

+   Khái niệm: Từ láy là những từ tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm với nhau.

+ Vai trò: nhằm tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong nói viết, có giá trị gợi hình, gợi cảm.

-  Từ Hán Việt:

+ Khái niệm:

Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán, phát âm theo cách Việt.

Từ Hán Việt chiếm một số lượng lớn trong vốn từ Tiếng Việt.

Phân biệt từ Hán Việt với các từ mượn: từ mượn là từ lấy từ tiếng nước ngoài nhưng đã phần nào thích nghi với những chuẩn mực của tiếng Việt( trong đó bao gồm cả từ Hán Việt, Anh, Pháp, Nga…), cho nên được dùng theo cách thông thường mặc dù người sử dụng cảm thấy rất rõ nguồn gốc ngoại lai của nó.

+ Tác dụng:

Về sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nên mang tính chất tĩnh tại, không gợi hình.

Về sắc thái biểu cảm, cảm xúc: nhiều từ hán Việt mang sắc thái trang trọng, thanh nhã( trong khi đó nhiều từ thuần Việt mang sắc thái  thân mật, trung hòa, khiếm nhã…)  

Về sắc thái phong cách: từ Hán Việt có phong cách gọt giũa và thường được dùng trong phong cách khoa học, chính luận, hành chính( còn tiếng Việt  nhìn chung có màu sắc đa phong cách: giọt giũa, cổ kính, sinh hoạt, thông dụng…

+ Sử dụng từ Hán Việt: Vấn đề sử dụng từ hán Việt là vấn đề hết sức tế nhị. Trong các từ Hán việt và từ thuần Việt

- Từ trái nghĩa.

+ Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

+ Cách sử dụng: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

- Thành ngữ:

+ Khái niệm: Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…

+ Cách sử dụng: Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

 - Điệp ngữ:

+ Khái niệm: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

+ Các kiểu điệp ngữ:

 Điệp ngữ cách quãng.

 Điệp ngữ nối tiếp.

 Điệp ngữ liên hoàn (còn được gọi là điệp ngữ vòng hay điệp ngữ chuyển tiếp).

AA12 slenderman
Xem chi tiết

Hey 

I knock out you 

# Lieutenant Dm # 

Trần Gia Ly
29 tháng 10 2021 lúc 14:14
Bài thơ trên là bài gì
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Trí
Xem chi tiết
Phạm Minh Trí
21 tháng 12 2020 lúc 18:10

Please! Nhanh giúp mình với !

 

ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Thiên thần chính nghĩa
24 tháng 11 2016 lúc 21:31

Giờ đây tôi đã là một cô học trò chững chạc, đã bước vào sân của ngôi trường THCS với nhiều điều mới mẻ. Nhưng, lm sao tôi có thể quên đc, những kí ức đẹp về mái trường tiểu học đầy ngây ngô thuở ấy. Đúng, trog đầu tôi thấp thoáng hiện về những hàng ghế đá xếp dọc theo hàng cây bàng to và rộng, mà ngày xưa chúng tôi hay ngồi trò chuyện tán gẫu với nhau, hay mấy chậu hoa lan trắng mà đích thân tôi trồng ở gần cửa sổ nhỏ. Tôi trông phía xa, có một hình ảnh hiện lên, đó là gương mặt của bạn bè, của thầy cô giáo cứ chốc chốc lại mỉm cười, hướng về tôi cùng ánh nhìn đầy niềm hy vọng. Tôi cảm giác như họ chờ đợi một điều gì đó ở cô học trò này, vì thế lúc nào tôi cũng tự nhủ mình phải cố gắng học tập để đền đáp công ơn của thầy cô giáo năm xưa và khiến cho bạn bè và cả bản thân tôi tự hào.

Từ đồng nghĩa: trông, nhìn.

Từ trái nghĩa: to, nhỏ.

Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 11 2016 lúc 20:47

Hỏi đáp Ngữ văn

nguyen thi kieu anh
1 tháng 11 2016 lúc 10:15

nô đi em

 

nguyen thi kieu anh
1 tháng 11 2016 lúc 10:20

moi nguoi deu co mot noi de sinh ra va lon len truong thanh thi di xa thi luon nho ve noi do chinh la we huong em cung co mot noi trong trai tim la manh dat co ba me co ong ba va ban be va co ca tuoi tho tran day nhung ki niem dang nho nhat .Em yeu we huong em yeu nhung con nguoi noi day dam nghia dam tinh trong suy nghi cua em thi moi ot vung we deu co mot net rieng biet khong the lan lon con nguoi o mien wecung vay co tich cach va co mot tinh cam rieng

từ trái nghĩa là nơi đó chính là wê hương

Quỳnh Annie
Xem chi tiết
Huỳnh Gia Bảo
4 tháng 7 2016 lúc 19:26

Khổ bạn . bucminh

Thân Thị Phương Trang
5 tháng 7 2016 lúc 13:24

 Thước luôn là đồ dùng không thể thiếu đối với những ngươì học sinh còn ngồi trên chiếc ghế nhà trường như chúng ta đặc biệt là thước kẻ dài. Chiếc thước lề có chiều dài từ 20 đến 30 cm tùy theo độ dài ngắn của chiếc thước . Cạnh thước thẳng tắp hai lề đối và song song với nhau . Trên thước được vạch những vạch biểu thị các chỉ số cm khác nhau rất rõ khiến  người dùng rất rễ nhìn.Trong học tập thước giúp em kẻ lề sách vở, vẽ lên những  bài hình  trong toán học bởi vậy  nên em thấy chúng ta mỗi người nên có 1 chiếc thước kẻ tiện lợi như thế.

    TỪ trái nghĩa : Dài- Ngắn

thanh ngân mã
Xem chi tiết