Cho các nhiệt độ sau: 32o F, 70oC, 75oF; 33oC, 212oF. Hãy sắp xếp các nhiệt độ đã cho theo thứ tự giảm dần.
CẦN GẤP Ạ!!!
Chọn từ thích hợp: 70oC, 80oC, 90oC, không thay đổi để điền vào chỗ trống của các câu sau:
- Băng phiến nóng chảy ở (1) ... nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chay của băng phiến.
- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) ...
- Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi
Chọn từ thích hợp: 70oC, 80oC, 90oC, bằng, không thay đổi để điền vào ô trống của các câu sau:
Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3)...
Chọn từ thích hợp: 70oC, 80oC, 90oC, bằng, không thay đổi để điền vào ô trống của câu sau:
Băng phiến đông đặc ở (1)... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2)... nhiệt độ nóng chảy.
Bài tập 2: Một ấm bằng nhôm khối lượng m chứa 200g nước ở nhiệt độ t1=20oC. Sau khi được cung cấp lượng nhiệt Q = 64 kJ nhiệt độ của ấm tăng đến t2 = 70oC. Tính khối lượng m của ấm Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là cn=4.200J/kg.K; cAl = 880J/kg.K.
Khối lượng của ấm nước thu vào để tăng nhiệt từ \(20^oC\) lên \(70^oC\) là:
\(Q=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)=\left(m_{ấm}\cdot880+0,2\cdot4200\right)\cdot\left(70-20\right)\)
\(\Rightarrow64000=\left(m_{ấm}\cdot880+0,2\cdot4200\right)\cdot50\)
\(\Rightarrow m_{ấm}=0,5kg=500g\)
Đổi 200g=0,2kg
\(Q_1=0,2.4200.\left(70-20\right)=42000J\)
\(Q_2=m_2.880.\left(70-20\right)=m_2.44000\)
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(64000=42000+m_2.44000\)
\(m_2=0,5kg\)
Vậy ...
1,Cho 1,5 kg nước ở 70oC vào ấm nhôm có khối lượng 0,1 kg. Tính nhiệt độ cân bằng của 2 chất đó.
2,Cho 1 miếng sắt ở 150 oC vào 1 nhiệt lượng kế bằng nhôm khối lượng 0,3 kg có chứa 5 kg nước ở 30 oC. Tính nhiệt độ cân bằng của các chất đó.
Vùng Xi-bê-ri (Liên bang Nga) có nhiệt độ chênh lệch (nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) trong năm nhiều nhất thế giới: nhiệt độ thấp nhất là -70oC, nhiệt độ cao nhất là 37o C. Tính nhiệt độ chênh lệch của vùng Xi-bê-ri.
Nhiệt độ chênh lệch của vùng Xi-bê-ri là:
37 – (-70) = 107oC
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp kim Na - K có nhiệt độ nóng chảy thấp, 70oC.
(b) NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn.
(c) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.
(d) Có thể điều chế kim loại nhôm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó.
(e) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện;
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án A
(a) Hợp kim Na - K có nhiệt độ nóng chảy thấp, 70oC.
(c) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.
(e) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện;
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp kim Na - K có nhiệt độ nóng chảy thấp, 70oC.
(b) NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn.
(c) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.
(d) Có thể điều chế kim loại nhôm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó.
(e) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện;
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Tính ra độ C và độ F các nhiệt độ sau: 20 độ C = F?, 35 độ C = F
20oC = 20 . 1,8 + 32 = 68oF
35oC = 35 . 1,8 + 32 = 95oC
20°C= 20×1.8+32=68°F
35°C= 35×1.8+32=95°F