4:hãy nêu những nét độc đáo trong các đánh giặc của lí thường kiệt
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường? Vì sao nhân dân ta chống Tống nhanh chóng thắng lợi?
Những nét độc đáo:
- Chủ động tấn công trước để tự vệ
- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện phát giảng hòa
Nhân dân ta chống Tống nhanh chóng thắng lợi vì:
- Tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta
- Sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
Lý Thường Kiệt có 3 nét độc đáo trong cách đánh giặc là:
+Chớp thời cơ: tiến công trước để tự vệ
+Phòng thủ: xây dựng phòng tuyến kiên cố trên sông Như Nguyệt.
+Kết thúc chiến tranh: giảng hòa để giữ mối quan hệ giữa 2 nước.
Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Câu 1: cách đánh giặc của nhà trần trong lần thứ ba chống quân mông nguyên có j khác và giống nhau so vs lần 1 và lần 2?
Câu 2: trong 3 lần kháng chiến chống quân mông nguyên, nhà trần thực hiện kế sách j và nhằm mục đích j?
Câu 3: nêu những nét đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt?
Câu 3:
-Tiến công để tự vệ
-Đánh vào tâm lý quân giặc
-Lập phòng tuyến chắc chắn trên sông Như Nguyệt (địch qua sẽ bị tấn công ngay)
-Phản công bất ngờ làm giặc không kịp trở tay
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hoà"
GOOD LUCK!
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Học trực tuyến
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến
ấn vô đó và kéo xuống phía dưới sẽ có câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền như thế nào? Kế hoạch đó chủ động và độc đáo ở những điểm nào?
Giúp mình với
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và rất độc đáo. Kế hoạch đó chủ động và độc đáo ở những điểm là lợi dụng địa thế (sông nước)và địa vật (hai bên là rừng rậm) đê bố trí trận cọng địa ngầm dưới lòng sông và cho quân mai phục ở hai bên bờ.
Diễn biến:
-Năm 938, Hoằng Thanos dẫn đầu đoàn thủy quân tiến đánh nước ta
- Thủy triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh, nhử quân giặc vào trận địa mai phục.
- Thủy triều rut, quân ta phản công quyết liệt. Quân Nam Hán bại trận, vội thu quân về nước.
Cần đoạn nào thì tự lấy nhá
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
Câu 1: Phân tích nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt trong cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt?
Câu 2: Kế tên các vị anh hùng cuả triều đại Ngô- Đinh- Tiền Lê?
( Giúp mk vs, mai kt r huhu)
Câu 1:
Câu 2:
Ngô quyền: đánh đuổi quân Nam Hán, bỏ chức Tiết độ sứ. Bước đầu thành lập một quốc qia tự chủ.
Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Chấm dứt một thời kì loạn lạc.
Lê Hoàn: Củng cố lại đất nước, đánh đuổi quân Tống. Thiết lập một triều đại mới.
Em hãy cho biết nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Trần được thể hiện như thế nào trong 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ?
-Cả ba lần đánh giặc đều thực hiện chủ trương "Vườn không nhà trống"
-Cả ba lần đều rút lui để bảo toàn lực lượng
nêu cách đánh giặc đúng đúng đắng độc đáo mà cua tôi nhà trần đã thực hiện trong 3 cuột kháng chiến chống quân xam lược mông nguyên thế kỉ XIII ?
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Câu 1: em hãy nêu chủ trương của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống. Câu ns nào thể hiện chủ trương này?
Câu 2: trình bày cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt chống quân Tống của Lý Thường Kiệt?
Câu 3: nêu những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của 3 lần chống quân xâm lược Mông Nguyên
Câu 1 : Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống:
- Tiến công trước để tự vệ ( chính )
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.
* Câu nói thể hiện chủ trương đó là : Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc
Câu 2 : Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc.
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi,, lương thảo cạn dần,chán nản, bị động.
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.
Câu 3 : Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Phân tích nét độc đáo trong cách kết hợp từ ngữ ở các trường hợp sau (chú ý những cụm từ/ câu thơ được in đậm):
a. Khóm trúc, lùm tre huyền thoại
Lời ru vần viet dây trầu
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)
b. Đâu những chiều sương phủ bãi đồng
Lúa mềm xao xác ở ven sông
(Tố Hữu, Nhớ đồng)
c. Con nghe dập dờn sóng lúa
Lời ru hóa hạt gạo rồi
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)
a. Tác giả đã dùng từ tượng hình “vấn vít” kết hợp với hình ảnh “dây trầu”, “lời ru” để thấy được sự gắn bó chặt chẽ, không thể tách rời và vai trò của lời ru đối với sự phát triển của mỗi đứa trẻ
b. Từ tượng hình “xao xác” được tác giả Tố Hữu đưa và trong câu thơ đã góp phần diễn tả tâm trạng nhớ nhung, thương nhớ quê hương tha thiết
c. Từ tượng hình “dập dờn” được tác giả sử dụng rất phù hợp để diễn tả chuyển động lúc lên lúc xuống, lúc gần lúc xa, lúc tỏ lúc mờ nối tiếp nhau liên tiếp và nhịp nhàng của hình ảnh “lúa”
Câu 5: (2.0 điểm) Xác định tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện qua bài thơ. *
Câu trả lời của bạn
Câu 6: (2.0 điểm) Chỉ ra và lí giải một nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh hoặc biện pháp tu từ. *
giúp em với ạ, em cần 2 câu này gấp!!!
Tác giả đã thể hiện tình cảm với quê hương khi gợi nhắc lại những kỉ niệm của tuổi thơ, những hình ảnh giản dị, đời thường gắn với cuộc sống thường ngày. Qua đó thể hiện nỗi nhớ da diết và mong ước được trở về quê hương.
Câu 5: (2.0 điểm) Xác định tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện qua bài thơ. *
Tác giả đã thể hiện tình cảm với quê hương khi gợi nhắc lại những kỉ niệm của tuổi thơ, những hình ảnh giản dị, đời thường gắn với cuộc sống thường ngày. Qua đó thể hiện nỗi nhớ da diết và mong ước được trở về quê hương.
Câu 6: (2.0 điểm) Chỉ ra và lí giải một nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh hoặc biện pháp tu từ. * Bài thơ được làm bằng thể thơ lục bát, ngôn ngữ bình dị thể hiện nét gần gũi với cuộc sống chốn thôn quê. Tác giả đã sử dụng điệp từ “có” kết hợp với biện pháp liệt kê để gợi nhắc những hình ảnh thân thuộc gắn bó với tuổi thơ: có con chuồn ớt lơ ngơ, có cây hồng trĩu cành sai, có con mắt lá lim dim, có con thuyền giấy….. Từ đó, tác giả đã vẽ lên một khung cảnh thiên nhiên thân thuộc, gần gũi, sống động với người đọc và bộc lộ được cảm xúc, nỗi nhớ của mình với quê hương tuổi thơ.