Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Minh Lệ
13 tháng 3 2021 lúc 13:52

Bài 2:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b

B2: Kiểm tra nếu a=0 và b=0 thì phương trình có vô số nghiệm

B3: Kiểm tra nếu a=0 thì phương trình vô nghiệm

B4: Kiểm tra nếu a khác 0 thì có nghiệm x=-b/a;

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b: integer;

x: real;

begin

write('Nhap a; b: '); readln(a,b);

if a=0 and b=0 then write('Phuong trinh co vo so nghiem');

if a=0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if a<>0 then write('x=',-b/a:1:2);

readln

end.

Minh Lệ
13 tháng 3 2021 lúc 13:53

Bài 1:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b,c

B2: Tính \(\Delta\) = b2-4ac;

B3: Kiểm tra nếu  \(\Delta\) >0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}\text{ }}{2a}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

B4: Kiểm tra nếu \(\Delta\)<0 thì phương trình vô nghiệm

B5: Kiểm tra nếu \(\Delta\)=0 phương trình có 2 nghiệm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b,c: integer;

x1,x2: real;

denta: longint;

begin

write('Nhap a; b; c: '); readln(a,b,c);

denta:=b*b-4*a*c;

if denta>0 then 

begin

write('x1= ',(-b+sqrt(denta))/(2*a):1:2);

write('x2= ',(-b-sqrt(denta))/(2*a):1:2);

end;

if denta<0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if denta=0 then write('x= ',-b/2*a:1:2);

readln

end.

Yussanzukis Vvzj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 0:32

Bài 3: 

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a,b,c,delta,x1,x2;
int main()
{
    //freopen("PTB2.inp","r",stdin);
    //freopen("PTB2.out","w",stdout);
    cin>>a>>b>>c;
    delta=(b*b-4*a*c);
    if (delta<0) cout<<"-1";
    if (delta==0) cout<<fixed<<setprecision(5)<<(-b/(2*a));
    if (delta>0)
    {
        x1=(-b-sqrt(delta))/(2*a);
        x2=(-b+sqrt(delta))/(2*a);
        cout<<fixed<<setprecision(5)<<x1<<" "<<fixed<<setprecision(5)<<x2;
    }
    return 0;
}

 

Lưu Ngọc Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 4 2020 lúc 16:53

+) Ta có: P(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt 

=> Gọi 3 nghiệm đó là m; n ; p. 

=> P(x) = ( x - m ) ( x - p ) (x - n) 

=> P(Q(x)) = ( x^2 + x + 2013 -m )( x^2 + x + 2013 -n )( x^2 + x + 2013 - p )

Vì P(Q(x)) =0 vô nghiệm nên: x^2 + x + 2013 - m = 0 ;x^2 + x + 2013 - m = 0; x^2 + x + 2013 - m = 0 đều vô nghiệm 

=> \(\Delta_m=1^2-4\left(2013-m\right)< 0;\Delta_n=1^2-4\left(2013-n\right)< 0;\Delta_p=1^2-4\left(2013-p\right)< 0\)

=> \(2013-m>\frac{1}{4};2013-n>\frac{1}{4};2013-p>\frac{1}{4}\)

=> P(2013) = ( 2013 - m) (2013 -n ) (2013 - p) >\(\frac{1}{4}.\frac{1}{4}.\frac{1}{4}=\frac{1}{64}\)

Khách vãng lai đã xóa
Katherine Lilly Filbert
Xem chi tiết
Phúc
2 tháng 6 2015 lúc 8:46

B1:nhập a,b,c 
B2: Tính đen ta = b^2-4ac 
B3: nếu a<0 thì phương trình vô nghiệm =>B6 
B4:nếu a=0 thì pt có nghiệm kép x=-b/2a => B6 
B5:nếu a>0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt x1= (-b+căn đen ta)/2a ; x2= (-b-căn đen ta)/2a =>B6 
B6 :kết thúc, 
nếu muốn vẽ bằng sơ đồ khối thì xem tại: https://vubinh94.wordpress.com/tag/so-do-khoi-giai-phuong-trinh-bac-2-ax2bxc0/

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
17 tháng 11 2017 lúc 8:33

Các giải của các bài toán này là sử dụng tổng các delta em nhé

Nhóc Cua
Xem chi tiết
IS
21 tháng 3 2020 lúc 21:57

Theo đầu bài có \(x_1\)là nghiệm của phương trình \(ax^2+bx+c=0\)nên có

\(ax_1^2+bx_1+c=0\)

chia hai vế cho \(x_1^2\ne0\)ta được \(a+b\frac{1}{x_1}+c\frac{1}{x_1^2}=0\)

ta có \(c.\left(\frac{1}{x_1}\right)^2+b\left(\frac{1}{x_1}\right)+a=0\)

suy ra \(\frac{1}{x_1}\)là nghiệm của của phương trình \(cx^2+bx+a=0\)

Ta chọn \(x_2=\frac{1}{x_1}>0.\)vậy \(x_1x_2=1\)

áp dụng bất đẳng thức Co-si cho 2 hai số dương ta có :

\(x_1+x_2+x_1x_2=x_1+\frac{1}{x_1}+1\ge2\sqrt{x_1.\frac{1}{x_1}}+1=3\left(dpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Quý
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
10 tháng 6 2021 lúc 10:14

\(ax_1+bx_2+c=0\)

\(x_2\)là nghiệm phương trình nên \(ax_2^2+bx_2+c=0\Rightarrow a\left(x_2^2-x_1\right)=0\Leftrightarrow x_2^2-x_1=0\Leftrightarrow x_1=x_2^2\)

Theo định lí Viete: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{cases}}\).

Ta sẽ chứng minh \(a^2c+ac^2+b^3-3abc=0\).

Thật vậy, ta có: 

\(a^2c+ac^2+b^3-3abc=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{c}{a}+\left(\frac{c}{a}\right)^2+\left(\frac{b}{a}\right)^3-\frac{3bc}{a^2}=0\)

\(\Rightarrow x_1x_2+x_1^2x_2^2-\left(x_1+x_2\right)^3+3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2+x_1^2x_2^2-x_1^3-x_2^3=0\)

\(\Leftrightarrow x_2^2x_2+x_1^2x_2-x_1^3-x_2^3=0\)

\(\Leftrightarrow0x_1^3+0x_2^3=0\)đúng.

Ta biến đổi tương đương nên đẳng thức ban đầu cũng đúng. 

Khi đó \(M=0+2018=2018\).

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hoàng Đông Giang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 19:19

Với a = b = c = 2 thì ta có cả 3 phương trình đều có dạng.

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)Vậy trong trường hợp này cả 3 phương trình đều chỉ có 1 nghiệm.

Vậy đề bài sai.

Huỳnh Diệu Bảo
31 tháng 3 2017 lúc 22:15

Nếu xét các trường hợp khác thì sao alibaba ??

alibaba nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 23:16

Ta có

\(\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3=a^2+b^2+c^2-12\)

\(\ge2\left(a+b+c\right)-15=12-15=-3\)

Chẳng nói lên được gì hết