Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
3 tháng 3 2016 lúc 20:57

A. Làm nóng không khí ở bình A

Lê Đông Hậu
22 tháng 3 2016 lúc 18:12

A.Làm nóng không khí ở bình A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 14:14

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2018 lúc 15:36

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283

→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s

→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2018 lúc 5:11

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 273 K V 1 = l 1 S + V = V + 30.0,1 ( c m 3 )

- Trạng thái 2:  T 2 = 5 + 273 = 278 K V 2 = l 2 S + V = V + 50.0,1 ( c m 3 )

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2   ↔ V + 3 273 = V + 5 278

→ V = 106,2 c m 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 15:10

Chọn D

   Vì khi tăng hay giảm nhiệt độ của bình cầu thì chất khí sẽ nóng lên hoặc co lại. Như vậy thì đều làm cho giọt nước trong ống thủy tinh dịch chuyển.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2019 lúc 11:57

Chọn D.

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.

+ Sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng hơi bị cong gọi là mặt khum.

+ Nếu chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt khum đó là mặt lõm, còn nếu chất lỏng không làm dính ướt thành bình thì mặt khum là lồi.

Quỳnh :>>>>
Xem chi tiết

- Để giọt thủy ngân dịch chuyển về đầu A thì ra hơi nóng trên ngọn lửa đầu B. Khí ở đầu B sẽ nóng lên và nở ra, đẩy giọt thủy ngân về lại đầu A.

Quỳnh :>>>>
29 tháng 3 2021 lúc 19:25

???

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
12 tháng 6 2018 lúc 21:32

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Cinderella
12 tháng 6 2018 lúc 21:48

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2018 lúc 16:37

Đáp án D

Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o   (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.

 

 

Gọi p o  và p  lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là  T o  và T 

 

 

Ta có: 

 

Từ đó suy ra: