Những câu hỏi liên quan
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Yến Phạm
Xem chi tiết
ST
8 tháng 1 2017 lúc 12:13

n + 3 ⋮ 7

=> n + 3 + 7 ⋮ 7

=> n + 10 ⋮ 7

=> n + 10 ∈ B(7)

=> n + 10 = 7k (k ∈ N)

=> n = 7k - 10 (k ∈ N)

Vậy n có dạng là 7k - 10 (k ∈ N)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thịnh
8 tháng 1 2017 lúc 11:45

n+3chia hết7

=>n+3 thuộc Ư(7)={1;7}

ta có

n+3=1                 n+3=7

n= -2(loại)            n=4

vậy n=4

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
3 tháng 3 2018 lúc 19:03

Đặt \(\frac{n^2}{180-n}\)= P ( P nguyên tố )

=> n2 = P . (180 - n ) => n2 chia hết cho P => n chia hết cho P 

=> n = K . P( K thuộc N sao ) thay vào trên ta có :

(K . P)2 = P . ( 180 - K . P ) 

K2 .P2  = 180 .P - K.P2

K2.P2 +KP2 = 180 .P

K(K + 1) = 180 = 22 . 32 . 5

Do P là số nguyên tố nên P thuộc { 2,3,5}

+> Nếu P = 2 ta có : K .( K+1) =2. 32 . 5 = 90=> K = 90

Khi đó n = 9 .2 =18

+> Nếu P = 3 ta có : K ( K + 1 ) = 22 . 3. 5 = 60 => K thuộc tập hợp rỗng 

+> Nếu P = 5 ta có : K ( K +1 ) =22.32 = 36 => K thuộc tập hợp rỗng

Vậy n = 18

Bình luận (0)
Emma Watson
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:44

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;5;10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^2-1+9⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;8\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Chim Hoạ Mi
19 tháng 2 2019 lúc 20:44

Vì n và n+1 là 2 số liên tiếp 

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>ƯCLN(n,n+1)=1

=>n/n+1 là phân số tối giản

Bình luận (0)
Phạm Hồ Thanh Quang
19 tháng 2 2019 lúc 20:46

Gọi d = ƯCLN(n;n+1) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)
Vậy \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản \(\forall n\in N\)

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 2 2019 lúc 20:47

Đặt (n;n+1)=d ( d \(\in\)N*)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\left(n+1\right)}-n⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)1\(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)phân số \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản

Vậy \(\frac{n}{n+1}\)l là phân số tối giản với mọi n thuộc N.

          Học tốt 

Bình luận (0)
Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Min Kiu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2017 lúc 13:28

a )Để A là phân số <=> \(\frac{n-2}{n+3}\) là phân số => \(n+3\ne0\Rightarrow n\ne-3\)

b ) \(A=\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\)

Để \(1-\frac{5}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n+3}\) là số nguyên

=> n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 8; - 4; - 2 ; 2 }

Bình luận (0)
Natsu x Lucy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
12 tháng 9 2016 lúc 18:17

của lớp 5 rõ ràng

Bình luận (0)
Trần Hoàng Phương Anh
12 tháng 9 2016 lúc 18:20

số đó là : 351

xem thử xem có đúng ko nha

Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:20

 

undefined

Bình luận (0)