cách tiến hành ngắn gọn của thí nghiệm hòa tan và đun nóng kaki pemanganat?
cách tiến hành ngắn gọn của thí nghiệm hòa tan và đun nóng kaki pemanganat?
Lấy 1 lượng thuốc tím,chia 3 phần:
-phần 1:Bỏ vào nước,lắc cho tan
-phần 2:Bỏ vào ống nghiệm đun nóng.Để nguội,đổ nước vào,lắc cho tan
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới
TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
- Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra ở các thí nghiệm (quá trình, dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học) và lập phương trình chữ của các phản ứng hoá học đó.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới
TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)
Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (2)Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
(5) Sục khí Cl2 vào H2S. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (2)Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
ĐÁP ÁN A
Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(2) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
(5) Sục khí Cl2 vào H2S.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
ĐÁP ÁN A
(1) N2 ; (2) O2 ; (3) H2 ; (4) N2
Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(2) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
(5) Sục khí Cl2 vào H2S. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Các thí nghiệm tạo ra đơn chất: 1 - 2 - 3 - 4
ĐÁP ÁN A
Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(2) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
(5) Sục khí Cl2 vào H2S. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án A
Các thí nghiệm tạo ra đơn chất: 1 - 2 - 3 - 4
Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(2) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Sục khí Cl2 vào H2S.
(5) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Chọn A.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: (1), (2), (3), (5).