Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nhã (Nagisa Kino)
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
3 tháng 2 2017 lúc 9:07

O x y A B C D E F I H K M
Theo đề bài ta có I là trung điểm đoạn EF => I thuộc tia phân giác góc xOy => góc EOI = góc FOI
Cho H,K là chân các đường vuông góc hạ từ M xuống các tia Ox, Oy => \(MH⊥Ox;MK⊥Oy\)(1)
ta có : góc MHO = góc MKO = 900
=> tứ giác OHMK nội tiếp  => góc MOK = góc MHK(cùng chắn cung MK),góc  MOH = góc HKM (cùng chắn cung HM)
Mà góc MOK = góc MOH (cmt) nên góc MHK = góc HKM => tam giác MHK cân tại M => MH = MK (2)
Từ (1) và (2) => M thuộc đường phân giác của góc xOy
Vì I và M đều thuộc tia phân giác của góc xOy nên I,OM thẳng hàng
p/s còn nhiều cách khác .vd: (dùng hình vẽ trên) : chứng minh 2 tam giác HMO = tam giác KMO( tam giác vuông có cạnh OM chung và góc HOM = góc MOK) => MH=MK -> phần sau làm tương tự.............[cách này ngắn hơn nhưng không dùng cho lớp 9 HKII]

Uchiha Madara
1 tháng 2 2017 lúc 8:45

Chưa học

Nguyễn Hải Yến
1 tháng 2 2017 lúc 20:24

Khó hiểu quá

Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
28 tháng 1 2020 lúc 19:50

AOB và ΔΔFOE có:

AO = FO (gt)

AOBˆAOB^ = FOEˆFOE^ (đối đỉnh)

OB = OE (gt)

=> ΔΔAOB = ΔΔFOE (c.g.c)

=> AB = EF (2 cạnh t/ư)

b) AB ko thể ⊥⊥ với EF đc

Khách vãng lai đã xóa
le tuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Linh
27 tháng 1 2020 lúc 19:41

đề sai rồi em ba điểm O, M,N thẳng hàng mà làm sao là tam giac được

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
27 tháng 1 2020 lúc 19:50

thế em mới thấy lạ,sao nó có thể tạo được thành tam giác,đề tết kì lắm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
27 tháng 1 2020 lúc 19:51

em vẽ cái hình còn nghĩ quái lạ sao lại ab vuông góc ef

Khách vãng lai đã xóa
super saiyan
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 12 2016 lúc 21:05

a) Xét t/g OAM và t/g OBM có:

OA = OB (gt)

AOM = BOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBM (c.g.c) (đpcm)

b) Gọi K là giao điểm của AB và OM

Dễ thấy, t/g AOK = t/g BOK (c.g.c)

=> AK = BK (2 cạnh tương ứng) (1)

AKO = BKO (2 góc tương ứng)

Mà AKO + BKO = 180o ( kề bù)

Nên AKO = BKO = 90o (2)

Từ (1) và (2) => OK là đường trung trực của AB

=> đpcm

c) Có: OA = OB (gt)

AC = BD (gt)

=> OA + AC = OB + BD

=> OC = OD

Dễ thấy t/g OBC = t/g OAD (c.g.c)

=> OCB = ODA (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC = DIB ( đối đỉnh)

Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CAI = DBI

t/g AIC = t/g BID (g.c.g) (đpcm)

d) t/g AIC = t/g BID (câu c) => IC = ID (2 cạnh tương ứng)

t/g OIC = t/g OID (c.g.c)

=> COI = DOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác COD

OM cũng là phân giác COD

=> O,I,M thẳng hàng (đpcm)

Hoàng Tiến Phúc
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết