Những câu hỏi liên quan
Mèo Méo
Xem chi tiết
THU
10 tháng 3 2019 lúc 11:28

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:58

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Xuan
Xem chi tiết
KAITO KID
26 tháng 11 2018 lúc 19:33

Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt MD tại F. 
Vì M là trung điểm AB nên dễ chứng minh tg AMF = tg BMD => AF = BD (1) 
Mặt khác vì AD là tia phân giác ^BAH => ^BAD = ^DAH (2) 
Và ^ABD = ^CAH (3) ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
Lấy (2) + (3) : ^BAD + ^ABD = ^DAH + ^CAH 
<=> ^ADC = ^DAC => tg ACD cân tại C => AC = DC (4) 
Ta có: AE/HE = AF/HD = BD/HD (5) (theo (1)) 
Mà BD/HD = AB/AH (6) ( tính chất phân giác) 
Và AB/AH = AC/HC = DC/HC (7) ( vì tg vuông ABH ~ tg vuông CAH và theo (4)) 
Từ (5); (6); (7) => AE/HE = DC/HC 
<=> (AH + HE)/HE = (DH + HC)/HC <=> AH/HE + 1 = DH/HC + 1 <=> AH/HE = DH/HC 
=> tg vuông AHD ~ tg vuông EHC => đpcm

Bình luận (0)
hoàng ngoc hùng
26 tháng 11 2018 lúc 19:45

a, AH là tia phân giác(gt) => HAB=HAC

xét tâm giác AHB và tam giác AHC:

chung AH

HAB=HAC(cmt)

AB=AC(gt)

=>tam giác AHB bằng tam giác AHC

b, tam giác AHB bằng tam giác AHC(cmt) => AHB = AHC

có: AHB+AHC=180 (kề bù) =>AHB=AHC=90 => AH vuông góc BC

HD vuông góc AB(gt) =>  HDB =90 độ => tam giác HDB vuông => BHD+ABH=90 độ

AH vuông góc BC(gt) =>  AHB =90 độ => tam giác AHB vuông => HAB+ABH=90 độ

từ hai điều trên suy ra HAB=BHD vì cùng cộng với AHB bằng 90 độ

bạn kiểm tra hộ mik nha 

Bình luận (0)
Đồng Phương Thanh
Xem chi tiết
lê anh vũ
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
4 tháng 6 2016 lúc 10:08

bài 1: a) trong tam giác ABC có: góc A + góc B + góc C = 1800 (định lý)

                                   hay góc A + 700 + 300 = 1800

                         => góc A = 1700

Bình luận (0)
iNfinitylove
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Trương Sĩ Nguyên
4 tháng 12 2016 lúc 20:59

Mình làm câu A thôi nha:

Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có:AB=AC (gt)

góc A1=A2 (gt)

AD là cạnh chung

=>tam giác ADB=tam giác ADC (cạnh-góc-cạnh)

hehehehehehe

Bình luận (0)
Pum Nhố ll xD Saint x
18 tháng 12 2016 lúc 9:54

 

Xét AHD và AKD lần lượt vuông tại H,K có:

AD: cạnh chung

HAD = KAD ( vì AD là tia phân giác góc A)

Suy ra AHD=AKD(ch-gn)

Do đó AH=AK ( 2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
nguyễn ý nhi
8 tháng 12 2017 lúc 19:24

bạn ơi vẽ hộ mình cái hình với gt/kl được ko bạn

cảm ơn bạn trước nha

Bình luận (0)
Phạm Da Đen
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2019 lúc 20:49

 cau a phai la tamgiac HBA = tamgiac AMD phai k 

phai thi tu ve hinh :

a, DM | IH (GT) va AH | BH (GT)  ma 2 duong thang DM; BH phan biet 

=> DM // BH (dl)

=> goc MDB + DBH = 180o (tcp)

co tamgiac ADB vuong can tai A do  goc A = 90o (gt) va AD = AB (gt)   

=> goc MDA + goc ABH = 90o  

ma goc MDA + goc DAM = 90o (tc) do tamgiac DMA vuong tai M do DM | IA (gt)

=> goc MAD = goc ABH 

xet tamgiac AMD va tamgiac BHA co : goc DMA = goc ANB = 90o va AD = AB (GT)

=>  tamgiac AMD = tamgiac BHA (ch - gn)

Bình luận (0)
Sái Ngọc Duy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
20 tháng 7 2021 lúc 8:40

a) \(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}=180^o-60^o-30^o=90^o\)

\(\widehat{ADH}=90^o-\widehat{DAH}=90^o-\left(\widehat{DAB}-\widehat{HAB}\right)=90^o-\left(45^o-30^o\right)=75^o\)

\(\widehat{HAD}=\widehat{DAB}-\widehat{HAB}=45^o-30^o=15^o\)

b) Xét tam giác \(EAD\)vuông tại \(E\)có \(\widehat{EAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=45^o\)nên tam giác \(EAD\)vuông cân tại \(E\).

Do đó phân giác \(EK\)của tam giác \(EAD\)cũng đồng thời là đường cao

suy ra \(EK\)vuông góc với \(AD\).

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa