Làm thí nghiệm ở trang 30 sgk vật lý 6.
Bài C3 (trang 5 sgk Vật Lý 7): Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?
+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ta ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó
+ Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sáng.
Bài C2 (trang 68 SGK Vật Lý 6): Cho biết, thí nghiệm vẽ ở các hình (SGK) dùng để làm gì?
Giúp mik với các bạn
hình thứ nhất là nhiệt độ hơi nước sôi là 1000 C
hình thứ hai là nhiệt độ của nước đá đang tan là 00 C
Bạn muốn làm bài tập Vật Lí ?
Cứ lên loigiaihay.com rồi tìm bài mình cần thôi !
Bí kíp nghề của mình đó
Bài C2 (trang 68 SGK Vật Lý 6): Cho biết, thí nghiệm vẽ ở các hình (SGK) dùng để làm gì?
Lời giải:
Thí nghiệm ở các hình (SGK) dùng để xác định nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC và nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC.
Cho biết hai thí nghiệm vẽ ở hình dưới đây dùng để làm gì?
hình 1: đo nhiệt độ nước sôi
hình 2: đo nhiệt độ nước đá tan
Hai thí nghiệm đó dùng để đo nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, nhằm mục đích đánh dấu cột mốc 0 độ C và 100 độ C trên nhiệt kế
Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế
Làm thí nghiệm như hình 1, 2 trang 70 SGK và hoàn thành bảng sau:
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng và kết luận |
Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau. Hình 1: lọ nhỏ Hình 2: lọ to |
Cây nến trong hình 1 sẽ tắt nhanh hơn, cây nến trong hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Bởi vì lọ to chứa nhiều không khí hơn. |
Làm thí nghiệm Tìm hiểu xem nước chảy thế nào (hình 4 trang 43 SGK) và hoàn thành bảng sau:
Dụng cụ và cách tiến hành | Nhận xét và kết luận |
Đổ nước lên mặt một tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. | Nước chảy từ khay xuống từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. |
Bài C2 (trang 18 SGK Vật Lý 7): Bố trí thí nghiệm như hình 6.2. Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy gương.
Bài C2 (trang 52 SGK Vật Lý 7): Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?
Bài C4 (trang 52 SGK Vật Lý 7): Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b SGK nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHÉ!
C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích âm và dương. Các điện tích + tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn điện tích - thì chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành vỏ của nguyên tử.
Dựa vào thí nghiệm ở hình 5.3 SGK, hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
+ Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.
+ Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.
+ Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Để làm thí nghiệm quang hợp của cây( bài 21 sách sinh học 6 trang 68, đừng nhầm) thì cần những cây nào phù hợp để làm thí nghiệm và mua nó ở đâu. CÁc bn phải chắc chắn nhé