Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 10 2020 lúc 19:31

N và D là điểm nào thế??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Người không tên
Xem chi tiết
Trương Đức Duy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 11 2019 lúc 14:01

\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}\right|\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MI}\right|=\left|\overrightarrow{MD}\right|\)

( I là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC)

\(\Rightarrow MI=MD\)

\(\Rightarrow M\) là điểm thuộc đường trung trực của đoạn ID

#baoquyen

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Việt Trần
Xem chi tiết
Người không tên
Xem chi tiết
Giúp mình
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 21:25

Do M thuộc Ox, gọi \(M\left(x;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(1-x;-4\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(4-x;5\right)\\\overrightarrow{MC}=\left(-x;-7\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}=\left(9-3x;6\right)\\\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\left(4-2x;-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=2\sqrt{\left(9-3x\right)^2+5^2}+3\sqrt{\left(4-2x\right)^2+\left(-2\right)^2}\)

\(Q=2\sqrt{9\left(3-x\right)^2+25}+3\sqrt{4\left(x-2\right)^2+4}\)

\(Q=6\left(\sqrt{\left(3-x\right)^2+\dfrac{25}{9}}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}\right)\)

\(Q\ge6\sqrt{\left(3-x+x-2\right)^2+\left(\dfrac{5}{3}+1\right)^2}=2\sqrt{73}\)

Vậy \(Q_{min}=2\sqrt{73}\) khi \(x=\dfrac{77}{34}\)

Bình luận (3)
Trang cu te
Xem chi tiết
Phạm Văn An
20 tháng 4 2016 lúc 12:57

Bạn tự vẽ hình nhé. 

K là giao điểm của 2 đường phân giác BD và CE => AK là phân giác của góc A (Vì 3 đường phân giác đồng quy tại 1 điểm)

Mà tam giác ABC cân tại A => Phân giác góc A cũng chính là trung tuyến => AK qua trung điểm của BC

(Hoặc bạn có thể chứng minh cụ thể như sau: Kéo dài AK cắt BC tại M

Xét 2 t.g AMB và AMC có:

- AM chung

- g. BAM = CAM (vì AK là phân giác; K thuộc AM)

-AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân ABC)

=> t.g AMB = t. AMC (C.G.C) => MB = MC => M là trung điểm của BC.)

Bình luận (0)
Đào Đình Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
17 tháng 3 2016 lúc 23:26

B A C M N \

Do Tam giác ABC cân tại A => AB =AC => 1/2AB=1/2AC=> AM=BM=AN=CN

Xét tam giác CMB và tam giác BNC có :

BC chung

MB=NC

Góc MBC = góc NCB( tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác CMB=tam giác BNC

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Phương
17 tháng 3 2016 lúc 23:27

=> BM = CN ( cặp cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Đặng Võ Công Toàn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 11 2017 lúc 11:19

A B C H 50 37 O O

Kẻ \(AH\perp BC\). Đặt BH = x thì \(CH=60-x\)

Xét tam giác vuông ABH có: \(AH=tan50^o.x\)

Xét tam giác vuông ACH có: \(AH=tan37^o.\left(60-x\right)\)

Vậy nên ta có: \(tan50.x=tan37^o.\left(60-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(tan50^o+tan37^o\right).x=tan37^o.60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{tan37^o.60}{tan50^o+tan37^o}\)  (cm)

Vậy thì \(AB=\frac{x}{cos50^o}=\frac{tan37^o.60}{cos50^o\left(tan50^o+tan37^o\right)}\)  (cm)

\(AH=x.tan50^o=\frac{tan50^o.tan37^o.60}{\left(tan50^o+tan37^o\right)}\)  (cm)

\(AC=\frac{AH}{sin37^o}=\frac{tan50^o.60}{cos37^o\left(tan50^o+tan37^o\right)}\)  (cm)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH=\frac{30tan50^o.tan37^o.60}{tan50^o+tan37^o}=\frac{1800tan50^o.tan37^o}{tan50^o+tan37^o}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)