Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuong nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tiến Huy
26 tháng 9 2017 lúc 21:57

không có số nào hình như là z :)

Tên mk là thiên hương yê...
Xem chi tiết
Chibi Anime
Xem chi tiết
myth vũ
Xem chi tiết
Hoàng Việt Bách
6 tháng 4 2022 lúc 20:51

A = n^2006 + n^2005 + 1 

Với n = 1 thì A là số nguyên tố. 
Xét n > 1 
A = n^2006 + n^2005 + n^2004 - ( n^2004 - 1) 

A = n^2004( n² + n + 1) - [ (n³)668 - 1] (1) 

Ta có :
(n³)668 - 1 chia hết cho n³ - 1 

n^2004 - 1 chia hết cho n² + n + 1 (2) 

Từ (1) và (2) => nếu n> 1 thì A chia hết cho n² + n +1. 

Vậy chỉ có n =1 thì A là số nguyên tố

Hoàng Việt Bách
6 tháng 4 2022 lúc 20:55

đi tìm trên mạng đầy, lên đây hỏi làm??????

TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 20:58

refer

A = n^2006 + n^2005 + 1 

Với n = 1 thì A là số nguyên tố. 
Xét n > 1 
A = n^2006 + n^2005 + n^2004 - ( n^2004 - 1) 

A = n^2004( n² + n + 1) - [ (n³)668 - 1] (1) 

Ta có :
(n³)668 - 1 chia hết cho n³ - 1 

n^2004 - 1 chia hết cho n² + n + 1 (2) 

Từ (1) và (2) => nếu n> 1 thì A chia hết cho n² + n +1. 

Vậy chỉ có n =1 thì A là số nguyên tố

Nguyễn Khánh Huyền Linh
Xem chi tiết
Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 10:59

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
The darksied
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Chinh
Xem chi tiết
thanh tam tran
Xem chi tiết
Nữ Thần Bình Minh
1 tháng 11 2017 lúc 22:04

Ta thấy \(n\ge1\)

với \(n=1\Rightarrow n^2+n^5+1=3\)là số nguyên tố

Với n > 1

Ta có  \(n^7+n^5+1=\left(n^2+n+1\right)\left(n^5-n^4+n^3-n+1\right)>n^2+n+1>1\)

\(\Rightarrow n^2+n+1\)là ước của\(n^7+n^5+1\)( loại)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Băng băng
2 tháng 11 2017 lúc 12:35

Dễ thấy : 
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>n1

Với n=1 => n7+n5+1=3 là số nguyên tố

Với n>1

Ta có n7+n5+1=(n2+n+1)(n5-n4+n3-n+1) >  n2+n+1 > 1

=> n2+n+1 là ước của n7+n5+1(loại)

Vậy n=1