Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Duong
Xem chi tiết
tran vinh
12 tháng 7 2021 lúc 19:58

bạn hãy áp dụng công thức này mà làm: k.(k+1)....(k+n) luôn chia hết cho 1,2,...,n+1 biết k và n là số nguyên

gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2

2k.(2k+2)=4k(k+1) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2) chia hết cho 8

gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2,2k+4

2k.(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 16 (1)

k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 3 (2)

từ (1),(2) suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 48 do (16,3)=1

câu c, tương tự vậy

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đoàn Bảo Vy (minh...
13 tháng 10 2021 lúc 20:44

ASDWE RHTYJNHWSAVFGB

Khách vãng lai đã xóa
Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sang
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 11:34

A)Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
            Ta có:

2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
=>k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=>4k(k+1) chia hết cho 8(ĐPCM)

Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 11:34

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=> 4k(k+1) chia hết cho 8

võ đang khoa
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
22 tháng 2 2016 lúc 12:58
Gọi 2k là số đâu ta có tích là 48amu3 nên chia hết cho 48
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 9:05

a) 3 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right)\)

Ta có \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) trong 3 số sẽ có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\Rightarrow dpcm\)

b) 5 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right);\left(n+3\right);\left(n+4\right)\)

mà trong 5 số này có số chia hết cho 2;4;3;5 và 2.4=8

⇒ Tích 5 số này chia hết cho 3,5,8 \(\left[UCLN\left(3;5;8\right)=1\right]\)

⇒ Tích 5 số này chia hết cho tích của 3,5,8

mà \(3.5.8=120\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 9:13

c) 3 số chẵn liên tiếp là \(2n;2n+2;2n+4\)

Ta có \(2n\left(2n+2\right)\left(2n+4\right)\)

\(=2.2.2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(=8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮8\left(1\right)\)

Ta lại có  \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\\n\left(n+1\right)⋮2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮48\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Lê Minh Trang
22 tháng 10 2017 lúc 8:13

a) Gọi 2 số chẵn liên tiếp là: 2k; 2k+2

    Theo đề bài, ta có: 2k(2k+2) chia hết cho 8

    Để 2k(2k+2) chia hết cho 8 thì 2k(2k+2) phải chia hết cho 2 (vì  8 = 2.2.2)

    Mà 2k(2k+2) chiia hết cho 2 vì có 1 thừa số 2 trong biểu thức

=> 2k(2k+2) chia hết cho 8

    

★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết

1/                                          Bài giải

Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp.
Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4=> số còn lại chia hết cho 2
=> Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. ﴾1﴿
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 ﴾2﴿
Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8.
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.8
=>Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24

2/                                       Bài giải

Vì trong 4 số tự nhiên chẵn có ít nhất 1 số chia hết cho 4
Và 2 số còn lại chia hết cho 2
=> Chia hết cho 2 x 2 x 4 = 16
Mà trong 3 số đó phải có 1 số chia hết cho 3
= > Tích chia hết cho : 3 . 16 = 48
=> Tích của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48.

3/                                      Bài giải

‐ tập hợp con không chứa phần tử nào: tập rỗng => có 1 tập hợp
‐ tập hợp con có 1 phần tử là : {a}; {b}; {c} ; {d} => có 4 tập hợp
‐ tập hợp có 2 phần tử là: {a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}; => có 6 tập hợp
‐ tập hợp có 3 phần tử là: {a;b;c}; {a;b;d} ; {a;c;d}; {b;c;d} => có 4 tập hợp
‐ tập hợp có 4 phần tử là chính A = {a;b;c;d} => có 1 tập hợp
Vậy có tất cả là 1 + 4 + 6 + 4 + 1 = 16 tập hợp

Hoàng Hà Vy
18 tháng 8 2017 lúc 11:36

3/Các tập hợp con của A là : 

{a},{b},{c}

{a;b},{a;c},{b;c}

{a;b;c}

k mình nha

Chu Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Ngân
22 tháng 6 2019 lúc 12:28

a)Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2k, 2k+2, 2k+4
Ta có: 2k(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2)
Ta lại có: k, k+1,k+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)và \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3\)
vì (2,3)=1 nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2.3=6\)
lúc đó \(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8.6=48\)
Vậy tích của 3 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 48 (ĐPCM)

linhtrinh
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
9 tháng 11 2016 lúc 17:06

Ta có ví dụ sau

4.6.8=192 chia hết cho 48

ST
9 tháng 11 2016 lúc 17:17

Gọi ba số chẵn tự nhiên liên tiếp là 2k,2k+2,2k+4 (k \(\in\)N)

Ta có: 2k.(2k+2).(2k+4) = 8k.(k+1)(k+2)

Mà (k+1)(k+2) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => (k+1)(k+2) chia hết cho 6 => 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 8.6 = 48

chu thị mai
13 tháng 11 2018 lúc 20:14

bn tran bao ngoc ​lạc trôi rồi nhé ! CM co mak bn !