Những câu hỏi liên quan
Phương Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2020 lúc 7:36

Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vào ΔABC, ta được:

\(AB\cdot AC=BC\cdot AH\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{AB\cdot AC}{BC}=\frac{17\cdot17}{16}=18.0625cm\)

Vậy: AH=18,0625cm

Bình luận (0)
Vu Trong Quan
Xem chi tiết
Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Bình luận (0)
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

Bình luận (0)
Mai Anh Tuấn
Xem chi tiết
vinh le
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 9 2021 lúc 18:41

AH là đường cao tam giác ABC cân tại A nên cũng là trung tuyến

\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=8\)

Ta có \(\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{8}{17}\approx\cos61^0\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{C}\approx61^0\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\)

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-2\cdot61^0=58^0\)

Ta có \(AH=\sin\widehat{B}\cdot AB=\sin61^0\cdot17\approx0,9\cdot17=15,3\)

Bình luận (0)
vinh le
30 tháng 9 2021 lúc 18:50

thank

 

Bình luận (0)
le thi ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 14:22

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

góc BAH=góc CAH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: ΔBAC cân tại A

mà AH là phân giác

nên AH vuông góc với BC

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Bình luận (0)
huyen neymar
Xem chi tiết
khanh vy
Xem chi tiết
Thiên Thảo
Xem chi tiết