Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
9 tháng 10 2015 lúc 9:51

Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta được số dư là 111

=> a = 148k + 111 (k \(\in\) N)

Ta có :

148k chia hết cho 37 ;  111 chia hết cho 37

Do đó 148k + 111 chia hết cho 37

hay a chia hết cho 37

Bình luận (0)
#Tiểu_Tỷ_Tỷ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Người
31 tháng 10 2018 lúc 22:03

có chia hết vì......

mk hiểu nhưng ko biết cách giải thích

thông cảm

Bình luận (0)
Truong_tien_phuong
31 tháng 10 2018 lúc 22:07

Vì khi chia a cho 148 dư 111

=> a = 148.k + 111 ( k là thương của phép chia )

= 37.4.k + 37.3

= 37. ( 4k + 3 ) chia hết cho 37 vì có 1 thừa số là 37

Vậy a  chia hết cho 37

Bình luận (0)
vykhanh
Xem chi tiết
Thiên Ân
14 tháng 7 2019 lúc 15:47

gọi số đó là 148x + 111 

ta có 148 \(⋮\) 37 => 148x \(⋮\) 37

111 \(⋮\) 37 

Suy ra 148x + 111 \(⋮\) 37 

Bình luận (0)
Lưu Thanh Vy
14 tháng 7 2019 lúc 15:51

Khi số tự nhiên x chia cho 148 ta đc số dư là 111

=> x=148 k+111(k thuộc N)

Ta có : 148 chia hết cho 37 , 111 cx chia hết cho 37

do đó 148k+111 có chia hết cho 37

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Bình luận (0)
Nguyen Huy Hoang
Xem chi tiết
Trương Minh Đại
20 tháng 10 2019 lúc 9:37

số đó chia hết cho 37

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
5 tháng 8 2015 lúc 20:40

Ta có a chia 148 dư 111 \(\Rightarrow\) a = 148k + 111

148k chia hết cho 37

111 chia hết cho 37

\(\Rightarrow\) 148k + 111 chia hết cho 37

\(\Rightarrow\) a chia hết cho 37

Bình luận (0)
Trần Minh Tiến
4 tháng 10 2016 lúc 20:11

33222222222222222222222

Bình luận (0)
Nguyen Anh Tuan
17 tháng 10 2016 lúc 21:46

 a có chia hết cho 37

Bình luận (0)
Phùng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Black Dragon
16 tháng 10 2016 lúc 9:01

Gọi số bị chia là a, thương là b ta có :

a = 148b + 111

Vì 148 chia hết cho 37 => 148b chia hết cho 37, 111 chia hết cho 37 => a chia hết cho 37

=> Số đó chia hết cho 37.

Bình luận (0)
Xoxo Sehun
Xem chi tiết
Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:33

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Bình luận (1)