Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương_52_7-23 Uyên
Xem chi tiết
Dat Do
28 tháng 12 2022 lúc 19:57

3x3+10x2-5 chia hết cho 3x-1

<=> 3x3-3x3-x2+10x2-5 chia hết cho 3x+1

<=> 9x2-5 chia hết cho 3x+1

<=> 9x2-(9x2+3x)-5 chia hết cho 3x+1

<=> 3x-5 chia hết cho 3x+1

<=> 6 chia hết cho 3x+1 <=> 3x+1 E Ư(6)

Vì 3x+1 chia 3 dư 1

<=> 3x+1 E {1;-2}

<=> 3x E {0;-3} <=> x E {0;-1}

Lam Hong My Tam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
vũ văn đạt
30 tháng 12 2015 lúc 19:18

bằng 15 bạn ơi. chắc chắn 100% đúng tick cho mình nha. thanks

Hoang Phuong Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 3 2020 lúc 22:47

Áp dụng định lý Bezout ta có:

f(x) chia hết cho x-3 \(\Rightarrow f\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2a+3b=-87\left(1\right)\)

g(x) chia hết cho x-3 \(\Rightarrow g\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3a+2b=-318\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+3b=-87\\-3a+2b=-318\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=60\\b=-69\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 7 2019 lúc 15:40

Cách 1 : Chia \(f(x)\)cho x2 + x + 1

Ta được dư là : \((2-a)x+(b+1-a)=r(x)\)

Ta có phép chia hết khi và chỉ khi \(r(x)=0\), tức là : \(\hept{\begin{cases}2-a=0\\b+1-a=0\end{cases}\Rightarrow}a=2,b=1\)

Cách 2 : Chú ý rằng \(f(x)\)bậc 3 , còn đa thức chia là bậc 2, nên thương phải là một nhị thức bậc nhất, có dạng x + k . Từ đó :

\((x+k)(x^2+x+1)=x^3+ax^2+2x+b\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+(k+1)x^2+(k+1)x+k\)

Hệ số của các hạng tử cùng bậc phải bằng nhau , suy ra a = k + 1 ; 2 = k +  1 ; b = k. Từ đây ta có : k = 1 , a = 2 , b = 1

Trang Hoang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
15 tháng 10 2017 lúc 17:10

1. Phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

- Nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

- Nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

2. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:

\(1,\left(A+B\right)^2=A^2+2AB+B^2\)

\(2,\left(A-B\right)^2=A^2-2AB+B^2\)

\(3,A^2-B^2=\left(A-B\right)\left(A+B\right)\)

\(4,\left(A+B\right)^3=A^3+3A^2B+3AB^2+B^3\)

\(5,\left(A-B\right)^3=A^3-3A^2B+3AB^2-B^3\)

\(6,A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+AB+B^2\right)\)

\(6,A^3+B^3=\left(A+B\right)\left(A^2-AB+B^2\right)\)

3. Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

4. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?

Khi từng hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.

5. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?

Khi đa thức A chia hết cho đa thức B được dư bằng 0 thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B.

Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Quyết
18 tháng 11 2016 lúc 21:49

Ta có:(12x^3-7x^2-14x+14): (4x-5)= (3x^2+2x-1)+9: (4x-5). Để (12x^3-7x^2-14x+14)chia hết cho (4x-5) thì 9 phải chia hết cho(4x-5).=>4x-5 thuộc vào ước của 9=+-1;+-3;+-9.xét từng giá trị để tìm x thỏa mãn khi x<0. Sau đó kết luận.

Duy Văn
17 tháng 12 2016 lúc 19:37

A=12x^3-7x^2-14x+14

PT: (\(-7x^2-14x+14\))+12\(x^3\)

-7(x^2+2x+1)+12x^3+21 do(14=-7+21)

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12x^3+21

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12(x^3+1)+9

=>x=-1 để A đạt GTNN

 

 

 

 

 

 

 

Duy Văn
17 tháng 12 2016 lúc 19:41

Mà để A chia hết cho B thì B phải thuộc ước của 9 nên x=-1

hehe

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Đỗ Mai Linh
24 tháng 7 2019 lúc 8:16

sao ko cat với em

Nguyễn Ý Nhi
24 tháng 7 2019 lúc 10:44

bớt xàm đi Đỗ Mai Linh ơi.ng ta chat hay ko vc ng ta.đây là nơi để học chứ éo pk nơi để ns linh tinh trên này đâu

Huỳnh Quang Sang
24 tháng 7 2019 lúc 19:39

Cách 1 : Đặt \(f(x)=(x-1)^2(ax^2+mx+n)\)

Ta có : \(ax^4+bx^3+1=ax^4+(m-2a)x^3+(n-2m+a)x^2+(m-2n)x+n\)

=> \(\hept{\begin{cases}m-2a=b\\n-2m=0\\m-2n=0,n=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=1\\m=2\\a=3,b=-4\end{cases}}\)

Vậy a = 3 và b = -4 là giá trị phải tìm