Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2017 lúc 10:08

Đáp án: C

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ - 10 0 C lên 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở  0 0 C

   

- Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ  50 0 C  đến  0 0 C

   

- Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ  80 0 C  xuống tới  0 0 C

   

- Ta có:

- Vì Q t h u  > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết

- Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế và bằng  0 0 C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 9:45

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0 , còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.

- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1  = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

- Lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q' =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :

Q' = Q ⇒  m 0 ( λ  +  c 2 t) = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Bình luận (0)
Trần Yến
Xem chi tiết
Đặng Quốc Hùng
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Minh Anh
1 tháng 6 2020 lúc 18:49

đâu bt đâu mà help

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fuijsaka Ariko
Xem chi tiết
Sao Băng Mưa
28 tháng 7 2017 lúc 22:05

a, Nhiệt lượng nước đá cần để tan hết :

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda=33600+537600=571200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước và bình toả ra :

\(Q_t=Q_2+Q_3=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=537600+6080=543680\)

Vì Q1 > Q t nên nước đá không tan hết .

b, Nhiệt độ cuối cùng là 0 độ .

Bình luận (0)
Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
22 tháng 12 2016 lúc 20:58

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

Bình luận (1)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Team lớp A
16 tháng 2 2018 lúc 12:56

a, Nhiệt lượng nước đá cần để tan hết :

\(\text{Q1=m1.c1(t−t1)+m1λ=33600+537600=571200(J)}\)

Nhiệt lượng nước và bình toả ra :

\(\text{Qt=Q2+Q3=m2.c2(t2−t)+m3.c3.(t3−t)=537600+6080=543680}\)

Vì Q1 > Q t nên nước đá không tan hết .

b, Nhiệt độ cuối cùng là 0 độ .

Bình luận (0)
Không Quan Tâm
Xem chi tiết