Những câu hỏi liên quan
thai dao
Xem chi tiết
Kien
31 tháng 3 2022 lúc 20:30

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thai dao
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
14 tháng 6 2021 lúc 15:56

\(a,\)\(x+80⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)+77⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

nên \(77⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\inƯ\left(77\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7;11;-11;77;-77\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-2;-4;4;-10;8;-14;74;-80\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{4;8;74\right\}\)

\(b,\)\(2x+65⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+1\right)+63⋮x+1\)

Vì \(x+1⋮x+1\)

nên \(2\left(x+1\right)⋮x+1\)

Do đó, \(63⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(63\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;9;-9;21;-21;63;-63\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;-2;2;-4;6;-8;8;-10;20;-22;62;-64\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{0;2;6;8;20;62\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
viston
Xem chi tiết
Tàng hình Siêu
12 tháng 10 2016 lúc 17:03

2x=42-3

2x=39

vậy không tồn tại x

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
13 tháng 10 2016 lúc 15:42

Ta có: 42 chia hết cho 2x + 3 => 2x + 3 € Ư (42)

Ư (42) = {2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

* 2x + 3 = 2 => 2x = 2 - 3 = -1 => x không tồn tại

* 2x + 3 = 3 => 2x = 0 => x = 0

* 2x + 3 = 6 => 2x = 3 => x = 3/2 => x không tồn tại

* 2x + 3 = 7 => 2x = 4 => x = 2

* 2x + 3 = 14 => 2x = 11 => x không tồn tại

* 2x + 3 = 21 => 2x = 18 => x = 9

* 2x + 3 = 42 => 2x = 39 => x không tồn tại

Vậy x = {0; 2; 9}

 

Bình luận (0)
phananhquan3a172
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 18:47

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

Bình luận (0)
Nam Dốt Toán
Xem chi tiết
Lily :3
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
27 tháng 7 2021 lúc 15:45

b) 4n-5⋮2n-1

4n-2-3⋮2n-1

4n-2⋮2n-1 ⇒3⋮2n-1

2n-1∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{1;0;2;-1}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 23:58

b) Ta có: \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyen Gia Long
Xem chi tiết
Nguyen Gia Long
5 tháng 1 2015 lúc 19:52

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 
ko biết giải thế này có đúng ko :\

Bình luận (0)
bui ngoc nhat minh
16 tháng 8 2016 lúc 18:11

ko phải

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
2 tháng 8 2017 lúc 16:34

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 

 

Bình luận (0)