Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chien Pham Ngoc
Xem chi tiết
Lạc Xuân Thịnh
3 tháng 7 2018 lúc 13:04

Gọi x, y lần lượt là giá tiền sách hướng dẫn môn toán là môn văn (theo giá bìa) (x;y>0)

theo bài ta có hệ:

x+y=3300000

10%x+15%y=420000

giải hpt trên ta được x=1500000 (nhận) => giá bìa 1 cuốn hướng dẫn toán 1500000/60=25k

y=1800000 (nhận) => giá bìa 1 cuốn hướng dẫn văn 1800000/60=30k

Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 15:29

soạn bài hả bn

Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 15:30
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Các loại từ ghépa) Trong các từ ghép bà ngoạithơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? Các tiếng được ghép với nhau theo trật tự như thế nào?(1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].(Lí Lan)(2) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...].(Thạch Lam)Gợi ý:- Các tiếng chính: thơm.- Các tiếng phụ: ngoạiphức.- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.b) Các tiếng trong hai từ ghép quần áotrầm bổng ở những ví dụ sau có phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ không?- Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường.- Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng [...].Gợi ý: Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.2. Nghĩa của từ ghépa) So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ , nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm.Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa của từ thơm rồi so sánh với nghĩa của các từ ghép có thơm là tiếng chính (bà ngoạibà nộithơm phứcthơm ngát, ...). Nghĩa của tiếng chính rộng hơn nghĩa của cả từ, ví dụ: nghĩa của  (cả bà nội, bà ngoại,...) rộng hơn nghĩa của bà ngoại. Sự có mặt của tiếng chính làm thu hẹp phạm vi bao quát của từ.b) So sánh nghĩa của từ quần áo so với nghĩa của mỗi tiếng quầnáo; nghĩa của từtrầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầmbổng.Gợi ý: Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quầnáo; nghĩa của trầm bổngrộng hơn nghĩa của trầmbổng.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Xếp các từ ghép suy nghĩlâu đờixanh ngắtnhà máynhà ănchài lướicây cỏẩm ướtđầu đuôicười nụ theo bảng phân loại sau:

Từ ghép chính phụ

 Từ ghép đẳng lập Gợi ý: Xem xét nghĩa của các tiếng; nếu là từ ghép chính phụ, khi tách ra, tiếng chính có thể ghép với các tiếng khác để tạo ra các từ cùng loại, ví dụ: xanh ngắt có thể tách thànhxanh / ngắt, rồi giữ nguyên tiếng chính để ghép với các tiếng phụ khác như xanh biếc, xanh lơ, xanh thẫm,...2. Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép chính phụ:

bút ...

ăn ...thước ...trắng ...mưa ...vui ...làm ...nhát ...Có thể có các từ: bút chì, thước kẻ, mưa phùn, làm việc, ăn sáng, trắng xoá, vui tai, nhát gan,...3. Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành các từ ghép đẳng lập:

núi

...mặt.........ham...học.........xinh...tươi.........Gợi ý: Có thể thêm vào các tiếng để trở thành các từ như: núi non, núi đồi; ham muốn, ham mê; xinh đẹp, xinh tươi; mặt mũi, mặt mày; học tập, học hành; tươi trẻ, tươi mới,...4. Trong các cụm từ dưới đây, cụm nào đúng, cụm nào sai? Vì sao?- một cuốn sách- một quyển vở- một cuốn sách vở- một quyển sách vởGợi ý:- Các cụm sai: một cuốn sách vở, một quyển sách vở.- Sai vì: sách vở là từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát nên không dùng với nghĩa tính đếm. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, từ ghép đẳng lập kết hợp một cách hợp lý với những danh từ chỉ đơn vị đứng trước (bộ, chuyến,...) thì vẫn được dùng với nghĩa tính đếm như: một bộ quân áo, một chuyến đi lại, v.v...5. Sử dụng từ điển để tra các từ và trả lời câu hỏi:a) Có phải mọi thứ có hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng không?b) Em Nam nói: "Cái áo dài của chị em ngắn quá!". Nói như thế có đúng không? Tại sao?c) Có phải mọi loại cà chua đều chua không? Nói: "Quả cà chua này ngọt quá!" có được không? Tại sao?d) Có phải mọi loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng không? Cá vàng là loại cá như thế nào?Gợi ý: Các từ hoa hồngáo dàicà chuacá vàng mang ý nghĩa khái quát, gọi tên loại sự vật. Không nên hiểu hoa hồng chỉ là hoa có màu hồng, có thể có hoa hồng đen; tương tự, cà chua không chỉ là loại cà có vị chua, áo dài không phải đối lập với áo ngắn mà là tên gọi một loại trang phục truyền thống (có cả áo và quần), cá vàng không chỉ là cá có màu vàng (có cá vàng đen, cá vàng trắng,...).6. So sánh nghĩa của các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.Gợi ý:- Hai từ mát tay và nóng lòng ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác (mát, nóng) với hai danh từ (tay, lòng). Khi ghép lại, các từ này có nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng. Mát tay: chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc (như chữa bệnh, chăn nuôi,…).Nóng lòng: chỉ trạng thái (tâm trạng của người) rất mong muốn được biết hay được làm việc gì đó.- Các từ gang và thép vốn là những danh từ chỉ vật. Nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang nghĩa chỉ phẩm chất (của con người.)- Các từ tay và chân cũng vậy. Chúng vốn là những danh từ nhưng khi ghép lại, nó trở thành từ mang nghĩa chỉ một loại đối tượng (người).

 


7. Thử phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng máy hơi nướcthan tổ ongbánh đa nem theo mẫu sau:Gợi ý: Xác định tiếng chính trong các từ, tiếp tục xác định tiếng chính và phụ với các tiếng còn lại. Mũi tên trong mô hình là chỉ sự bổ sung nghĩa của tiếng phụ cho tiếng chính. Theo mô hình bổ sung nghĩa này, ta có:máy hơi nướcmáy là tiếng chính; hơi nước là phụ, trong đó nước phụ cho hơi.than tổ ongthan là tiếng chính; tổ ong là phụ, trong đó ong phụ cho tổ. bánh đa nembánh đa là chính, nem là phụ; trong bánh đabánh là chính, đa là phụ.  
I LOVE BTS
Xem chi tiết
Thư Huỳnh
19 tháng 5 2018 lúc 19:38
Những văn bản thể hiện tập trung lòng yêu nước Những văn bản thể hiện tập trung lòng nhân ái

Thánh Gióng

Đêm nay Bác không ngủ

Buổi học cuối cùng

Lượm

Vượt thác

Sông nước Cà Mau

Dế Mèn Phiêu lưu kí

Bức tranh của em gái tôi

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

Đêm nay Bác ko ngủ

Chúc bn học tốt!!!hahahahahaha

Vivian
22 tháng 5 2018 lúc 9:51

Những văn bản thể hiện tập trung truyền thống yêu nước là :

-Lượm

-Vượt thác

-Cô Tô

-Sông nước Cà Mau

-Cây tre Việt Nam

Những văn bản thể hiện tập trung lòng nhân ái là :

-Bài học đường đời đầu tiên

-Bức trang của em gái tôi

-Đêm nay Bác không ngủ

Nhận xét :

- Lòng yêu nước : Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.

-Lòng nhân ái : Trong các mối quan hệ xã hội, lòng nhân ái là một đức tính không thể thiếu. Đó chính là lòng yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ giữa con người và con người. Lòng nhân ái thể hiện qua từng cử chỉ, lời nói, hành động trong cuộc sống. Đó là khi chúng ta quan tâm đến người khác với mong muốn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho họ. Đó là khi chúng ta sẵn sàng chia sẻ khó khăn, giúp đỡ mọi người, nhất là những người bất hạnh và gặp hoạn nạn. Lòng nhân ái vốn là đạo lý truyền thống của dân tộc ta và là một trong những phẩm chất đạo đức cần thiết của con người Việt Nam. Mỗi khi có thiên tai xảy ra, người dân cả nước đều tích cực quyên góp để cứu trợ các đồng bào gặp nạn. Ngày nay, truyền thống ấy cần được kế thừa và phát huy mạnh mẽ hơn nữa. Mỗi người chúng ta phải có ý thức giúp đỡ nhau trong sinh hoạt, học tập và sẵn sàng tích cực tham gia các hoạt động xã hội để mang lại lợi ích cho cộng đồng.

mk không biết mình làm có đúng ko nữa

Lương Thị Diệu Linh
8 tháng 6 2018 lúc 14:17
Nhung van ban the hien tap trung long yeu nuoc Nhung van ban the hien tap trung long nhan ai

thánh gióng

đêm nay Bác không ngủ.

buổi học cuối cùng

Lượm

vượt thác

sông nước cà mau

cô tô

dế mèn benehg vực kẻ yếu

bức tranh của em gái tôi

thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

DO QUYEN
Xem chi tiết
Quyen Ta Van
Xem chi tiết
Quyen Ta Van
23 tháng 3 2022 lúc 10:19

chi duoc chon dap an

Quyen Ta Van
23 tháng 3 2022 lúc 10:27

sao khong co ban nao tra loi the

Quyen Ta Van
23 tháng 3 2022 lúc 10:29

giup minh di

Nguyễn Diệu Thảo
Xem chi tiết
dam hong anh
Xem chi tiết
Hacker_mũ trắng
5 tháng 1 2019 lúc 21:28

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

MÌNH CÓ BIẾT GÌ ĐÂU!

phan thùy linh
5 tháng 1 2019 lúc 21:37

mình ko vào được

Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
otome chibi
Xem chi tiết
Võ Thị Hồng Cẩm
15 tháng 3 2018 lúc 10:34

con vẹt biết nối nên là học nói nha bạn

Võ Thị Hồng Cẩm
15 tháng 3 2018 lúc 10:50

con vẹt biết nói nên là học nói nha bn