Những câu hỏi liên quan
Lương Nhất Chi
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 10 2016 lúc 12:37

\(A=\frac{x-2}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

Vậy để A nguyên thì \(x+3\inƯ\left(5\right)\)

Mà: Ư(5)={-1;1;5;-5}

=> x+3={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau

x+31-15-5
x-2-42-8

Vậy x={-8;-4;-2;2} thì A nguyên

 

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
9 tháng 10 2015 lúc 16:03

a, x= -1;1

b, x= 0 thì A nguyên

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Đạt Ronadol
Xem chi tiết
ßا§™
Xem chi tiết
Noridomotoji Katori
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Điệp
9 tháng 10 2016 lúc 15:49

A = \(\frac{x-2}{x+3}\)=\(\frac{x+3-3-2}{x+3}\)= 1 +\(\frac{-5}{x+3}\)

suy ra x + 3 ∈ Ư(5) = { -5; -1 ; 1 ; 1}

x + 3-5-115
x-8-4-22


Vây x ∈ { -8; -4; -2; 2}

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Song Hye Kyo
Xem chi tiết
Phạm Văn An
20 tháng 4 2016 lúc 23:16

ĐK: x khác -3

Ta có: \(A=\frac{x+5}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\)

a) Để A là phân số => 2/(x+3) không nguyên => x + 3 không phải là ước số của 2.

2 có các ước: +-1; +-2

\(x+3\ne1\Rightarrow x\ne-2\)

*\(x+3\ne-1\Rightarrow x\ne-4\)

*\(x+3\ne2\Rightarrow x\ne-1\)

\(x+3\ne-2\Rightarrow x\ne-5\)

b) Để A là số nguyên => 2/(x+3)  nguyên=> (x+3) là ước của 2. Tương tự trên => x =-5; -4; -2; -1

Bình luận (0)