Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
5 tháng 12 2017 lúc 8:32

Đáp án B

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
3 tháng 11 2017 lúc 8:12

Đáp án B

Pé Bo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 22:25

a) Bạn A đã thể hiện được đức tính tôn sư trọng đạo của mình. Những thử nghĩ xem nếu là thầy cô lớp khác bạn A có chào không! Đó là cả một vấn đề.

Còn B, B đã cho ta thấy rằng B thiếu lễ phép và tôn trọng người khác, nhưng chắc nếu giáo viên lớp B thì B sẽ chào.

b) Nếu là bạn của B, không những em khuyên B mà em cũng sẽ khuyên cả A là mình phải tôn trọng người khác, lễ phép với người lớ, tôn sư trọng đạo kể cả với giáo viên không dạy lớp mình.

Pé Bo Trần
2 tháng 11 2016 lúc 22:12

cs ai hk giúp mik vs!! làm ơn!!

minamoto mimiko
Xem chi tiết

Mình nhận xét nè : 

+ Bạn viết văn hay . 

+ Tả lời hoạt bát . 

+ Nhưng có một vài chỗ hơi bị dài dòng . 

+ Bạn cần phát huy thêm . 

Mình chỉ có nhận xét vậy thôi , mong bạn không chê .

Ko Có Tên
21 tháng 5 2018 lúc 20:37

bạn làm hay quá nhưng mik hơi nghi nghi là bạn chép mạng đó . Mik nghĩ cô sẽ chấm bạn điểm tuyệt đối !

thanh tung
21 tháng 5 2018 lúc 20:38

Uh,  bạn tà hay lắm ok rồi 👌

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2019 lúc 13:13

HS gạch chân được đúng 1 từ chỉ sự vật được 0,5 điểm

Cây đa già nua đứng hiên ngang canh gác cổng làng.

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
26 tháng 12 2023 lúc 21:15

Chúc mừng các anh chị

Võ Ngọc Tuyết Như
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 11 2021 lúc 11:43

B. Tiên học lễ hậu học văn

Nguyễn Minh Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 11:53

Tính đạo đức, kỉ luật được thể hiện như thế nào?
A. Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài
B. Tiên học lễ hậu học văn
C. Đi thưa về chào
D. Gặp thầy cô chào hỏi

dân chơi hệ đồ:))
17 tháng 11 2021 lúc 18:10

B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2018 lúc 15:35

Trả lời:

Các lời chào không đúng là:

a) Em chào bố mẹ để đi học.

⇒ Bố mẹ ạ.

b) Em chào thầy, cô khi đến trường.

⇒ Thầy (cô) !

c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.

⇒ Ê !

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 6 2019 lúc 17:22

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt