Những câu hỏi liên quan
Eva Alexandra
Xem chi tiết
phạm gia bảo
5 tháng 10 2016 lúc 10:52

Đầu: Hãy nhìn kích cỡ đầu nếu bạn muốn biết ai đó có thông minh hay không. Một nhóm các nhà tâm lý học tới từ ĐH Western Ontario (Canada) phát hiện ra rằng những người có đầu càng rộng, dài thì càng thông minh. Ngược lại, những người đầu nhọn thì có trí thông minh ngược lại với người đầu rộng.

Mắt: Theo quan niệm của người Trung Quốc, những người mắt to thường được đánh giá cao hơn. Người mắt to thường là những người thông minh, sắc sảo.

Mũi: Phụ nữ có mũi khoằm (mũi nhòm miệng) thường tốt bụng và thông minh – theo một nghiên cứu cổ xưa về tướng số. Chiếc mũi thẳng, có chiều dài bình thường giúp một phụ nữ trông xinh đẹp hơn, khôn ngoan, dí dỏm và siêng năng hơn. Một phụ nữ có mũi nhỏ được cho là khôn ngoan, thông minh, lém lỉnh và có xu hướng tình dục cao hơn.

Ngón tay: Chiều dài của ngón trỏ và ngón đeo nhẫn cũng có thể dự đoán chỉ số thông minh của một người – theo nghiên cứu của ĐH Bath. Những nam sinh có ngón trỏ ngắn nổi trội hơn về Toán học, trong khi những nữ sinh có ngón trỏ và ngón đeo nhẫn bằng nhau là những người thông minh hơn.

Ngón chân cái: Những bức tượng của Hy Lạp và La Mã thường có ngón chân cái ngắn. Đặc điểm này được coi là dấu hiệu của những người có chỉ số thông minh cao trong nhiều nền văn hóa ở các thời đại.

Trán: Nếu bạn có trán rộng, bạn là một người hào phóng, thông minh và khôn ngoan. Nếu trán hẹp, bạn được dự đoán sẽ nghèo khó và có khả năng chết trẻ. Người trán cong cũng được đánh giá là có khả năng giàu có.

Dái tai: Dái tai lớn và dày là dấu hiệu của trí thông minh, sự giàu có và trường thọ - theo quan niệm của người Trung Quốc. Những người có đôi tai góc cạnh nhiều khả năng là những người khôn ngoan, hoạt bát.

Môi: Đàn ông môi mỏng thường thông minh hơn – theo trang web chiêm tinh học Aryabhatt. Nếu bạn có đôi môi rộng, bạn không phải là người may mắn..

Dạ dày: Tin tốt dành cho những người ăn chay: Chế độ ăn chay giúp chỉ số IQ của bạn cao hơn bình thường khoảng 5 điểm – theo nghiên cứu của ĐH Southampton.

Chiều cao: Người cao thường sáng dạ hơn và kiếm được nhiều tiền hơn những người thấp – theo các nhà nghiên cứu tới từ ĐH Princeton, New Jersey. Ngay từ khi lên 3, những đứa trẻ cao đã thể hiện tốt hơn trong các bài kiểm tra. ĐH Stanford cũng phát hiện ra mối liên hệ giữa chiều cao và IQ trong một nghiên cứu ở 14.000 trẻ em.

Bình luận (0)
Angela phuongdung
Xem chi tiết
Angela phuongdung
5 tháng 10 2016 lúc 10:28

ko biết thì hỏi cô giáo hay chị em bạn bè giúp mình nhé, mình gấp lắm

Bình luận (0)
ngo thi phuong
5 tháng 10 2016 lúc 13:01

Thể hiện qua

+ Lời nói 

+ Tính cách 

+ Điệu bộ 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 10 2016 lúc 13:47

Thông minh được thể hiện qua nhiêu mặt khác nhau:

- Lời nói.

- Hành động.

- Cử chỉ.

- Điệu bộ.

- Cách ứng xử.

- Tính cách.

Bình luận (1)
Do not think you won
Xem chi tiết
Kiều Gia Long
15 tháng 3 2022 lúc 21:50
Đừng than phiền, xóa câu hỏi đê
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Hoài An
11 tháng 1 2023 lúc 21:50

it's urgent, but i don't know how to save :)))

Bình luận (0)
Lương Ngọc Linh
Xem chi tiết
lê hồng anh
3 tháng 12 2016 lúc 18:04

bài 25 :

tổng số tuổi của 11 cầu thử bóng đá là :                    23 x 11 = 253 ( tuổi )

tổng số tuổi của 10 cầu thủ bóng đá là :                    21,5 x 10  = 215 ( tuổi )

tuổi của đội trưởng là :                                            253 - 215 = 38 ( tuổi )

tuổi đội trưởng hơn tuổi trung bình của toàn đội là :   38 -23 = 15 ( tuổi )

                                                                đáp số : 15 tuổi

Bình luận (0)
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
trang hoang dung
17 tháng 12 2015 lúc 10:33

Lên mạng coi

 

Bình luận (0)
Hoàng Công Phúc
10 tháng 7 2016 lúc 13:23

Đánh câu hỏi dàn ý vào goodle biết ngay mà.

Bình luận (0)
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
11 tháng 4 2018 lúc 12:28

I. Dàn ý nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi.

1. Cảm ơn và xin lỗi là một đạo lý lâu đời

- Người Việt Nam ta trọng tình trọng nghĩa, ngay thẳng, biết nói cảm ơn khi nhận ơn, biết xin lỗi khi mắc lỗi. Đó là một nguyên tắc đạo đức.
- Tại sao phải cảm ơn, tại sao phải xin lỗi: Để lương tâm được thanh thản...
- Cảm ơn, xin lỗi làm cho xã hội trở nên gắn kết, loài người gần gũi và hiểu nhau hơn.
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như mỗi chúng ta không biết cảm ơn, xin lỗi? (khi đó liệu mọi người còn dám giúp đỡ ta không?)
2. Thực trạng

- Các bạn trẻ thờ ơ, vô cảm với người khác; văn hóa cảm ơn, xin lỗi ngày càng bị mai một.

- Tại sao lại có thực trạng này: Do đời sống thị trường khiến người ta bớt quan tâm đến nhau, tính toán nhiều hơn. Sinh ra trong xã hội đó, thế hệ trẻ ngày nay ít nhiều bị ảnh hưởng.
- Biểu hiện (nêu biểu hiện đời sống). Hãy nhớ, đề bài không chỉ yêu cầu bạn viết về đơn thuần "cảm ơn" hay "xin lỗi", nói rộng ra, đó là thái độ của bạn trẻ ngày nay với cuộc sống, với mọi người.
- Tác hại của lối sống này: Nó tạo ra những con người chai lỳ, vô cảm, khiến cho xã hội mất đi sự gắn kết, lẻ tẻ, rời rạc. Nói hẹp, một đứa trẻ không biết văn hóa cảm ơn, xin lỗi khi lớn lên sẽ trở thành những người vô ơn, bất nghĩa, không chung thuỷ.
3. Liên hệ bản thân

- Bạn thấy mình đã biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chưa?

- Suy nghĩ của riêng bạn (tán thành hay phản đối?)
4. Đưa ra giải pháp

II. Bài văn nghị luận về văn hóa cảm ơn, xin lỗi

1. Bài tham khảo 1.

      Những câu chuyện về lời cám ơn và xin lỗi chẳng bao giờ là thừa để nhắc đến trong cuộc sống xô bồ như thế này, dù không phải ai cũng hiểu hoặc hiểu nhưng cho qua, có những điều tưởng như nhỏ nhặt nhất, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng thế nào trong cuộc sống này.
      Càng ngày càng ít nghe thấy người ta, nhất là những người trẻ tuổi, nói “cám ơn” và “xin lỗi” với nhau. Những lời xin lỗi càng ngày càng thiếu đi trong cuộc sống xã hội thì những lời cảm ơn hầu như không tồn tại, trong khi sự lịch thiệp, khiêm tốn, biết ơn và biết lỗi phải là một phần quan trọng trong cuộc sống thường nhật của chúng ta. Đã bao giờ bạn tự hỏi mình thật sự nói những câu đó bao nhiêu lần trong một ngày, và nếu có nói, thì đã bao giờ chúng ta nói những điều đó một cách thực lòng? Và từ những lời nói đó, đi xa hơn, là những hành động để xin lỗi và cám ơn? Thế đấy, chúng ta đã mất đi thói quen nói hai từ đó. Nhưng những ai có thể nói được hai từ đó lại có những người chỉ biết nói đúng những từ ấy, và không biết làm gì để thể hiện những điều mà họ mới nói từ trong tâm của mình.
      Nhiều người nói rằng nói những điều đó ra là một sự khách khí và đôi khi, giả tạo và ai cũng "ngài ngại". Cái chính là thực lòng. Ừ, thì một phần sự thừa nhận ấy là đúng, nhưng tại sao con người ta không thể sống xã giao với nhau trong khi điều đó chẳng có gì là giả dối, tại sao chúng ta không thể biết nói lời cảm ơn một ai đó và nhận lỗi một ai đó chỉ vì điều đó là nhỏ nhặt nhất, trong khi một cái thùng rác vô tri vô giác vẫn có dòng chữ “Cảm ơn đã bỏ rác vào tôi”?
      Cuộc sống công nghiệp hiện tại đã làm con người ta thay đổi quá nhiều, và trong bản tính của mỗi người, không phải lúc nào cũng biết đến hai từ cám ơn và xin lỗi. Nhưng có bao giờ ai đặt ra câu hỏi: Cuộc sống Phương Tây còn nhanh gấp bội chúng ta, tại sao họ vẫn có thể nói được những điều ấy và chả lẽ họ luôn ngượng và coi chuyện nói điều đó ra là giải dối như chúng ta vẫn nghĩ? Vấn đề là lối sống và giáo dục, mà hình như từ lâu, người ta đã dậy con trẻ những điều này một cách máy móc và giáo điều trong những cuốn “Giáo dục công dân”, mà những tiết học “Giáo dục công dân” lại là được những người có trách nhiệm biến thành những giờ học buồn tẻ. Cảm ơn và xin lỗi - bài học về phép lịch sự đầu tiên của mỗi người dường như đang bị nhiều người trẻ lãng quên. Tiếng cảm ơn xin lỗi đang thưa dần...

      Từ nhiều năm trở lại đây, nền tảng đạo đức tuy không đến nỗi sụp đổ như một số người đã báo động nhưng rõ ràng đã mờ nhạt đi. Văn hóa cảm ơn đã thưa thớt dần. Hình như người ta không biết đến nó hay đã cố quên đi.
      Để làm người đã khó, để làm người tốt càng khó hơn. “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Đừng “coi thường” những người bình thường, giản dị và thậm chí là nhỏ bé… Hãy bắt đầu từ câu nói xin lỗi sau mỗi sai lầm của mình và lời cảm ơn trước sự giúp đỡ của người khác - bất cứ họ là ai.

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2019 lúc 13:04

- Tạo ra được sự hấp dẫn, các văn bản được trình bày có tính thẩm mĩ cao: nhiều màu sắc, bố cục hình ảnh hấp dẫn, chữ viết đẹp, nhiều cỡ chữ khác nhau…

- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu:

    + Từ ngữ: có nhiều từ chỉ tính chất gây ấn tượng mạnh với người dùng: chính hãng, lãi suất thấp, thủ tục đơn giản, giáo sư, bác sĩ giỏi, trang thiết bị hiện đại, nhanh, chính xác…)

    + Về câu: Thường xuyên dùng các câu đặc biệt, không đủ thành phần

b, Nhận xét quảng cáo (1), (2)

    + QC (1) nước giải khát: hai dòng, không nêu được tính ưu việt của sản phẩm

- QC (2) kem da trắng: quảng cáo quá đà, sử dụng nhiều từ ngữ khiến người nghe phải nghi ngờ chất lượng sản phẩm

c, yêu cầu viết quảng cáo

- Về nội dung thông tin: bằng cách này hay cách khác, nội dung thông tin phải rõ ràng để người nghe, người đọc có thể dễ dàng tiếp thu

- Tính hấp dẫn: nghệ thuật trình bày, tác động lên thị giác, thính giác người đọc, người nghe, người đọc

- Về tính thuyết phục: từ ngữ chính xác, thuyết phục được người nghe, người xem

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Anh
2 tháng 4 2016 lúc 17:34

Ấn vào trả lời ý bạn

Bình luận (0)
nguyen thi quynh huong
2 tháng 4 2016 lúc 17:34

ban bam vao thong tin roi co ben phai toan vui moi tuan roi an vao do la co giai de cho ban

Bình luận (0)
Trà Mi Liên
2 tháng 4 2016 lúc 17:34

bn an vao bai toan thu ..................... xau do bn lan xuong duoi that nhieu la co o trong de tra loi

Bình luận (0)
trần phương linh
Xem chi tiết
Pé Kim 4D
15 tháng 10 2017 lúc 15:20

1 . Chăm sóc động viên khi bố mẹ bị ốm

2. gặp thầy cô giá phải chào

3.Thắp hương tưởng nhớ các anh hùng

4. Biết ơn và trân trọng họ

Bình luận (0)