Những câu hỏi liên quan
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
lynn
26 tháng 4 2022 lúc 9:02

A

Bình luận (1)
Vũ Quỳnh Anh
26 tháng 4 2022 lúc 9:03

A. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất

Bình luận (0)
hoang long
26 tháng 4 2022 lúc 9:04

A

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
linh
8 tháng 5 2022 lúc 18:27

help

 

Bình luận (0)
sky12
8 tháng 5 2022 lúc 19:28

Bạn xem lại bài này nhé!

- Con đường cứu nước đang gặp bế tắc về đường lối khi hàng loạt các cuộc khởi nghĩa,phong trào đấu tranh đều thất bại.Lúc này đòi hỏi một con đường mới đúng đắn,phù hợp hơn

- Đầu thế kỉ XX,các tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào nước ta qua sách báo Trung Quốc

- Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở nên giàu mạnh 

=> Thôi thúc,kích thích nhiều nhà yên nước đón nhận và noi theo luồng tư tưởng mới tư tưởng dân chủ tư sản 

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
vũ đoàn nguyên
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
16 tháng 3 2022 lúc 9:43

A

Bình luận (2)
Minh Anh sô - cô - la lư...
16 tháng 3 2022 lúc 9:43

A

Bình luận (0)
sky12
16 tháng 3 2022 lúc 9:44

1. vì sao tư tưởng Nho giáo lại được đề cao dưới thời Lê Sơ?
A. Nhằm hạn chế số lượng người theo Phật giáo 

B. Vì muốn xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc

C. Nho giáo đề cao tư tưởng trung-hiếu

D. Nho giáo khuyên mọi người sống lương thiện

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 9 2018 lúc 9:59

Đáp án D

Những hạn chế của Luận cương chính trị 10-1930 bao gồm:

- Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của ta là mâu thuẫn dân tộc: nhân dân >< thực dân Pháp.

- Chưa tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân cùng đấu tranh lật đổ đế quốc mà xác định động lực cách mạng là: công nhân và nông dân.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 5-1941 đã khắc phục hoàn toàn những hạn chế trên:

- Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc => hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.

- Thành lập mặt trận thống nhất của riêng Việt Nam: Mặt trận Việt Minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2019 lúc 7:51

Đáp án D

Những hạn chế của Luận cương chính trị 10-1930 bao gồm:

- Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của ta là mâu thuẫn dân tộc: nhân dân >< thực dân Pháp.

- Chưa tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân cùng đấu tranh lật đổ đế quốc mà xác định động lực cách mạng là: công nhân và nông dân.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 5-1941 đã khắc phục hoàn toàn những hạn chế trên:

- Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc => hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.

- Thành lập mặt trận thống nhất của riêng Việt Nam: Mặt trận Việt Minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 18:26

Đáp án D

Những hạn chế của Luận cương chính trị 10-1930 bao gồm:

- Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của ta là mâu thuẫn dân tộc: nhân dân >< thực dân Pháp.

- Chưa tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân cùng đấu tranh lật đổ đế quốc mà xác định động lực cách mạng là: công nhân và nông dân.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 5-1941 đã khắc phục hoàn toàn những hạn chế trên:

- Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc => hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.

- Thành lập mặt trận thống nhất của riêng Việt Nam: Mặt trận Việt Minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2019 lúc 6:03

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2018 lúc 13:31

Đáp án D

Luận cương chính trị (10-1930) có hạn chế về việc xác định nhiệm vụ cách mạng và chủ trương tập hợp lực lượng toàn dân tộc để chống đế quốc.

Trong đó, chủ trương tập hợp lực lượng toàn dân tộc được Đảng qua khắc phục trong giai đoạn 1939 - 1945 thông qua việc:

- Thành lập các mặt trận thống nhất để đoàn kết lực lượng toàn dân. Đó là Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, Mặt trận Việt Minh.

- Chủ trương đoàn kết lực lượng toàn dân bằng cách vận động toàn dân tham gia Mặt trận Việt Minh trong giai đoạn 1941 - 1945.

Bình luận (0)