Những câu hỏi liên quan
Thiều Nữ Lệ Hằng
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
29 tháng 12 2021 lúc 18:47

Tham khảo nha!

Cơ thể luôn luôn có sự trao đổi tương tác với môi trường bên ngoài.

Ví dụ: Hô hấp, tiêu hóa, bài tiết,…

* Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh nhằm thích nhứng với những tác động từ bên trong và bên ngoài cơ thể.

Ví dụ: Cơ chế điều chỉnh nhịp tim, đường huyết,… *

Cơ thể là một khối thống nhất về cấu tạo và chức năng giữa các cơ quan với nhau nhằm thực hiện các chức nhằm đảm bảo khả năng thích ứng của cơ thể với môi trường sống.

Ví dụ: Hệ thần kinh điều khiển hô hấp, hô hấp cung cấp oxi nuôi dưỡng hệ thần kinh,…

* Cơ thể thống sống luôn luôn tác động qua lại với môi trường sống để tồn tại và phát triển.

Ví dụ: Tiếp nhận kích thích, lao động,..

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 11 2023 lúc 18:33

Ví dụ: Khi trời nắng nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao dẫn đến nhiệt độ cơ thể nóng lên, cơ thể sẽ tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể bằng cách: lỗ chân lông mở ra thoát hơi nước (đổ mồ hôi) đồng thời tim đập nhanh hơn và thở mạnh hơn để nhiệt độ cơ thể được điều hòa.

Bình luận (0)
Bảo Muốn Thông Minh
Xem chi tiết
Phạm Trần Trường Lâm
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:04

Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cơ thể sinh vật:

```
Trao đổi chất
├── Các quá trình hóa học trong cơ thể
│ ├── Phân hủy thực phẩm thành các chất dinh dưỡng
│ ├── Tái tổ hợp các chất dinh dưỡng thành các phân tử mới
│ ├── Tạo ra các chất thải và đưa chúng ra khỏi cơ thể
│ └── Tạo ra năng lượng để duy trì các quá trình trên
└── Chuyển hoá năng lượng
├── Quá trình trao đổi khí trong phổi để lấy được oxi và bài tiết CO2
├── Quá trình trao đổi chất trong tế bào để tạo ATP
├── Sử dụng ATP để duy trì các quá trình sống của cơ thể
└── Tạo ra nhiệt để duy trì nhiệt độ cơ thể

```

Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất vì các quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng được điều khiển và điều hòa bởi các cơ quan và hệ thống trong cơ thể. Ví dụ, hệ thống tiêu hóa giúp phân hủy thực phẩm thành các chất dinh dưỡng, hệ thống hô hấp giúp lấy được oxi và bài tiết CO2, và hệ thống tuần hoàn máu giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí trong cơ thể. Các quá trình này đều phụ thuộc lẫn nhau và tạo ra một hệ thống phức tạp để duy trì sự sống của cơ thể sinh vật.

Bình luận (0)
Soctry St
Xem chi tiết
Yugi Oh
18 tháng 8 2016 lúc 14:25

 Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 
Phân tích bằng ví dụ: 
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 14:27

Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (2)
Văn Trọng Bách
Xem chi tiết
Văn Trọng Bách
8 tháng 1 2022 lúc 8:14

hãy giúp mình ;-;

Bình luận (0)
trương thị minh tâm
8 tháng 1 2022 lúc 8:14

mồ hôi

Bình luận (2)
Văn Trọng Bách
Xem chi tiết
Văn Trọng Bách
Xem chi tiết
Văn Trọng Bách
Xem chi tiết