Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Tử Tử
31 tháng 10 2016 lúc 0:37

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
31 tháng 10 2016 lúc 11:47

1,a. số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử

b,số tế bào con tạo ra sau 10 lần NP : 2^10=1024 tb

số tế bào phát triển thành tinh nguyên bào tham gia: 1024/2=512 tb

số tinh trùng đc tạo ra: 512*4=2048=> số NST có trong tinh trùng: 2048*n=2048*3=6144 NST

2, số NST cần MT cung cấp cho quá trình giảm phân:1024*6=6144 NST

3,số thoi phân bào xuất hiện và mất đi ở NP là như nhau: 2^10-1=1023 thoi

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
31 tháng 10 2016 lúc 11:49

bạn ơi sửa cho mình câu 2 là MT cung cấp cho GP: 512*6=3072 nhá, mình nhầm :))

Bình luận (0)
Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
27 tháng 10 2016 lúc 19:25

a, số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử

b,số TB con đc tạo thành sau 10 lần NP là: 2^10 = 1024 (tế bào)

số TB con trở thành tinh nguyên bào tham gia GP là : 1024/2=512 TB

số NST chứa trong các tinh trùng: 512 x n = 512 x 3= 1536 NST đơn

Bình luận (5)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2018 lúc 14:41

Đáp án B

Bình luận (0)
Nhung Suki
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
7 tháng 10 2016 lúc 20:42

a, Vì 6 tế bào nguyên phân tạo ra 192 TB con => 1 TB con NP tạo ra 32 TB con.

gọi k là số lần NP của mỗi TB, ta có: 2^k= 32 = 2^6 => k =6

vậy tế bào nguyên phân 6 lần

b, quá trình cần cung cấp nguyên liệu tương đương

=> 2n(2^k-1)=2232 => 2n*31=2232=>2n=72

vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 72

Bình luận (2)
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 10 2016 lúc 11:35

a, Vì 6 tế bào nguyên phân tạo ra 192 TB con => 1 TB con NP tạo ra 32 TB con.

gọi k là số lần NP của mỗi TB, ta có: 2^k= 32 = 2^6 => k =6

vậy tế bào nguyên phân 6 lần

b, quá trình cần cung cấp nguyên liệu tương đương

=> 2n(2^k-1)=2232 => 2n*31=2232=>2n=72

vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 72

Bình luận (5)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 14:38

Giải chi tiết:

Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân

-  1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1

Có 8064 tế bào bình thường

Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có  2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9  ... → n= 13.

Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.

Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai

→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.

Trong 128 tế bào  đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.

Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128  → (2) sai

Vậy có 3 ý sai.

Đáp án C

Bình luận (0)
Thanh Hiếu Đặng
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
5 tháng 10 2018 lúc 15:17

a) Gọi số đợt nguyên phân của các tb mầm là k

theo đề ta có   \(\hept{\begin{cases}50.2n.\left(2^k-1\right)=16800\left(1\right)\\50.2n.\left(2^k-2\right)=14400\left(2\right)\end{cases}}\)

(1) <=> 2n ( 2k - 1 ) = 336

     <=> 2n . 2k - 2n = 336

(2) <=> 2n ( 2k - 2 ) = 288

      <=> 2n. 2k - 4n = 288

Lấy (1) - (2)   <=> 2n = 48

b)  thay 2n vào (1) ta có 

50 . 48 . ( 2k -1 ) = 16800

<=> 2k - 1 = 7

<=> 2k = 8 = 23

<=> k = 3

Vậy các tb nguyên phân 3 lần 

Bình luận (0)
Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
ATNL
5 tháng 8 2016 lúc 11:15

Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.

Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.

Theo bài ra ta có:

2a x 2n = 4x2n

2b=(1/3)x2n

2c + 2d = 48

2d=2x2c

(2a+2b+2c+2d)x2n=1440

Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.

Số thoi vô sắc đã được hình thành:  (20+21của hợp tử + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2017 lúc 14:26

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiên Phạm
Xem chi tiết