Những câu hỏi liên quan
Arisugawa Otome
Xem chi tiết
Ashshin HTN
16 tháng 9 2018 lúc 20:34

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

Bình luận (0)
Cún
22 tháng 9 2018 lúc 19:29

Trong kho tàng truyện dân gian truyện cổ tích thì không thiếu nhưng câu chuyện về những cô bé cậu bé từ nhỏ đã được biết đến la rất thông minh. Trong đó có câu chuyện em bé thông minh là một câu chuyện khá nổi tiếng nói về một em bé rất thông minh đề cao trí khôn dân gian từ đó tạo ra tiếng cười vui vẻ hồn nhiên nhưng không kém phần thâm thúy. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí. Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Như Thảo
17 tháng 10 2018 lúc 21:06

Kho tàng truyện dân gian VN có rất nhiều câu chuyện ý nghĩa. Một số truyện ca ngợi vẻ đẹp của con người VN, số khác lại nói đến trí thông minh và tài đối đáp. Câu chuyện"Em bé thông minh" là một trong những câu chuyện tiêu biểu thể hiện đề tài thứ hai. Câu chuyện kể về một em bé rất thông minh sáng dạ, đối đáp tài tình với các quan và nhà vua, trong câu chuyện có tất cả...(bao nhiêu lần đối đáp bạn điền vào, mình ko rõ lắm) lần đối đáp nhưng em thích nhất là màn đối đáp thứ hai- lần nhà vua muốn thử thách em bé bằng một cách gián tiếp. Lần đó, vua mang đến làng em bé 2 (hình như thế) con trâu đực và 3 thúng xôi nếp, bắt cả làng nuôi làm sao cho 2 con trâu này đẻ ra 9 (hình như vậy) con nghé, mùa xuân năm sau phải cống nộp nếu ko cả làng sẽ bị giết. Cả làng ai cũng lo toan, ko biết vua có  ý định gì đây. Cuối cùng thì tin này đến tai em bé nọ, em  bảo cả làng cứ mổ thịt trâu đánh chén no nê, còn mình thì khăn gói cùng cha đến kinh đô. Đến khi gặp được nhà vua, em bé đã dùng một tình huống rất khôi hài để vạch ra cái sai của nhà vua. Nhà vừa cười rất vui và bết mình đã chọn được một nhân tài. Tuy đoạn trích rất ngắn thôi, nhưng nó bao hàm một ý nghĩa khã sâu sắc rằng: có chí lớn ắt thành công. Rõ hơn, đoạn trích chỉ ra rằng, dù mới chỉ là một em bé nhưng trí thông minh đã vượt trội hơn hẳn so với biết bao người có ăn học trong ngôi làng nhỏ. Chính vid thế mà đây là lần giải đố được em ưu ái nhất trong bài.

LƯU Ý:- Những sood trong bài cố gắng viết thành chữ( VD: 2= hai)

            - Ko ghi những đoạn ở trong dấu ()

            -Bài tự viết ko sợ trùng

Bình luận (0)
Hoàng Thị Bích Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
3 tháng 10 2019 lúc 7:53

Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.

Câu 2: 

- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.

- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.

Bình luận (0)
phan kiều ngân
Xem chi tiết
phan kiều ngân
Xem chi tiết
Mặc Dương Dương 2k7
9 tháng 10 2019 lúc 20:01

Cách nhanh nhất để trả lời câu hỏi này : viết hết bài " Cậu bé thông minh "

Bình luận (0)
team pubg refund gaming
9 tháng 10 2019 lúc 20:18

1.- người ra câu đố :

+ lần thứ nhất : viên quan

+ lần thứ hai : vua thử tài lần 1

+ lần thứ ba : vua thử tài lần 2

+ lần thứ tư : sứ giả nước láng giềng

2.

- sứ giả hỏi : một ngày trâu cày được mấy đường

- vua thử thách lần 1 : ban cho 3 con trâu đực 3 thúng gạo nếp hẹn 1 năm sau phải nộp được .... trâu con

- vua thử thách lần 2 : sai sứ thần đưa cho 1 con chim sẻ cho cậu bé phải làm đc 3 mâm cỗ

- sứ giả nước láng giềng : 1 chiếc vỏ ốc vặn dài đó làm sao xâu đc sợi chỉ qua đường ruột ốc

3.

lần 1 : hỏi vặn lại : ngựa của ông đi 1 ngày đc mấy bước

lần 2 : cố tình ngây ngô buoovj vua phải giải thích câu giải thích ấy là cái cớ để em bé hỏi lại và để vua tự nói ra điều vô lí trong câu đố của mình

lần 3 : đố lại : gièn 1 cái kim khâu thành 1 con dao để xẻ thịt chim

lần 4 : hát bài đồng dao ...

8.

vì sứ thần nước ngoài muốn tìm xem nước ta có người tài hay ko nếu ko có người tài thì chúng sẽ đem quân sang đánh

10. tóm tắt

1 hôm, thấy 2 cha con làm ruộng, quan hỏi 1 câu hỏi khó " trâu của lão 1 ngày cày đc mấy đường ". Cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến vua thua cuộc. Nhận ra người tài viên quan về bao vua. Vua tiếp tục thủ tài bắt từ 3 con trâu đực 3 thúng gạo nếp đẻ ra trâu con. Cậu bé nghĩ ra cách cứu đc dân làng. Lần thử tài sau cậu bé vượt qua khiến vua phải khâm phục.

Vua láng giềng có ý xâm lược, sai sứ giả vặn mang chiếc vỏ ốc vặn thật dài đố sâu đc 1 sợi chỉ qua đường ruột ốc. Các ông trạng cá nhà thông thái đành bó tay. Vua đành phải gọi cậu bé thông minh, cậu bé thông minh trỉ ra cách giúp đất nước và đc vua phong làm trạng nguyên xây dinh thự ở gân vua.

mình chỉ làm đc vay thôi có j tham khảo các bạn khác nha

chúc hok tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Lê
Xem chi tiết
Lê Xuân Giao
26 tháng 10 2019 lúc 22:11

câu đố của viên quan vô cùng hóc búa khó trả lời được đặt ra nhằm tìm người tài giỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan kiều ngân
Xem chi tiết
ROSA ( Râu + Lía ) ♥
10 tháng 10 2019 lúc 21:49

               

                                                                            BÀI LÀM

CÂU 3 :

Khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người đọc bị bất ngờ, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.

CÂU 9 :

*  Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:

- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".

- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.

-  Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.

- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải

CÂU 10 :

TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH

    Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.

    Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

    Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.



 

Bình luận (0)
ROSA ( Râu + Lía ) ♥
10 tháng 10 2019 lúc 21:52

CÂU 8: 

Sứ thần nước ngoài thách đố nc ta vì: Để kiểm tra xem nc ta có ng nào thông minh hay k nếu k có ng thông minh thì sẽ qua xâm lược.

                                                                            ~~~HOK TỐT~~~

                                                                  #BLINK

Bình luận (0)
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 10 2021 lúc 21:31

Tham Khảo:

MK thik thử thách bắt bố đẻ em của cậu bé nhất. Vì trong thử thách này em bé đã dùng những lí lẽ hiển nhiên trong cuộc sống rắng" giống đực không thể chửa được" để lừa lại vua. Chính vì vậy nên cậu bé đã nêu nên cái vô lí, oái oăm của nhà vua và mang nghĩa" gậy ông đập lứng ông."

Bình luận (0)
phan thi ngoc mai
22 tháng 10 2021 lúc 21:37

THAM KHẢO:

Sự mưu trí của em bé được thể hiện qua 4 lần:

- Lần 1: Một viên quan được vua sai đi dò la tìm người tài giỏi, khi đi qua cánh đồng hai cha con cậu bé đang cày liền hỏi câu hỏi oái oăm, nghe câu hỏi cậu bé hỏi lại viên quan khiến viên quan sửng sốt, không biết đáp lại. Đây chỉ là hình thức đối đáp một cách thông minh, nhạy bén, không có ý thách đố.

- Lần 2:  Nghe được câu chuyện về cậu bé đã đối đáp tài tình với viên quan, ông vua bèn nảy ra ý thử thách sự thông minh của cậu bé. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, và yêu cầu phải nuôi ba con trâu ấy đẻ thành chín con, nếu không cả làng phải chịu tội. Cậu bé nhanh trí, cùng cha lên kinh thành kêu khóc, than với nhà vua cha không đẻ em bé cho chơi, khiến vua và quần thần bật cười. Lần này, thử thách đã khó hơn, nguy hiểm hơn nhưng cũng không làm cậu bé lo sợ mà đã dùng chính lý lẽ của nhà vua để vua thừa nhận sự phi lý của mình.

 

- Lần 3: Nếu lần đầu tiên, cậu bé thách đố viên quan, thì lần thứ ba cậu mạnh mẽ đố lại nhà vua. Khi vua sai người mang con chim se đến bảo cậu bé làm thịt chim dọn thành ba mâm cỗ. Thử thách lần này đã khó hơn bộ phần vậy mà cậu bé vẫn giải quyết một cách thông minh khiến mọi người trầm trồ thán phục. Bởi vì cậu đã đưa lại cho sứ giả cây kim khâu và bảo đưa cho nhà vua cho người rèn thành con dao làm thịt chim.

- Lần 4: Dùng kinh nghiệm dân gian để giải câu đố của sứ thần nước láng giềng để chứng minh cho nước bạn thấy, nước mình cũng nhiều người tài giỏi, không làm mất mặt vua và quần thần. Đây chính là cách vận dụng sự thông minh cùng với tài văn chương của cậu bé với câu chúng “ Tang tình tang! Tính tình tang…”

⇒ Những cách lý giải của em bé thông minh rất hóm hỉnh, lý thú khi:

     + Làm cho người ra câu đố tự nhìn thấy sự phi lý của câu đố

     + Khéo léo chuyển thế bí sang cho người đố

     + Sử dụng kiến thức thực tế để giải đố, khiến người chứng kiến và người nghe thán phục trí tuệ hơn người của em.

Và thử thách càng khó, càng thấy sự khôn ngoan, lanh lợi của cậu bé. Cậu xứng đáng với danh hiệu trạng nguyên nước ta.

Bình luận (4)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 11 2023 lúc 3:15

Trong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.

Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa. Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có tính cách trái ngược nhau. Người anh tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.

     Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già và một túp lều tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn. Thấy người em than thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em ra đảo lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện, người anh xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em than thở với chim. Tuy nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều vàng khiến chim không chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng số vàng đó rơi xuống biển sâu. 

     Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự chăm chỉ trong cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi.

Bình luận (0)