Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Hường
cho 15,72g hỗn hợp A gồm Al,Fe,Cu tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại..cho KOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu đc lượng kết tủa lớn nhất.nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu đc 18,2g hỗn hợp 2 oxit.cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thu đc lượng Ag lớn hơn khối lượng của D là 77,336g                                                 a,tính % khối lượng mỗi chất trong A                        ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vân Anh Lê N.
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2017 lúc 11:10

Đáp án A

Vì T gồm hai kim loại nên T chứa Cu và Fe dư. Khi đó Cu3+ phản ứng hết và dung dịch Z có Al3+ và có th có Fe2+.

Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:

Lý Quang
Xem chi tiết

Đặt: Số mol của Al và Fe phản ứng lần lượt là x,y (mol) (x,y>0)

BT electron: 

\(3.a+2.b=2.0,04.1\\ \Leftrightarrow3a+2b=0,08\left(1\right)\)

2 kim loại hỗn hợp D có thể là Fe(dư) và Cu (chưa phản ứng+sau phản ứng) (do Al mạnh nhất nên đã hết)

Ta biết được CuSO4 vì kim loại còn dư. Ta sẽ có PTHH:

\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\\Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ 2Al\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+3H_2O\\4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4H_2O\\ Vì:m_{oxit}=1,82\left(g\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{102.a}{2}+\dfrac{160b}{2}=1,82\\ \Leftrightarrow51a+80b=1,82\left(2\right)\)

(1), (2) ta được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,08\\51a+80b=1,82\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

=> nCu vừa bị đẩy ra là 0,04 mol. Ta đặt m,n lần lượt là số mol của Fe(dư) và Cu(hh ban đầu)

\(\Rightarrow m_A=2,3\left(g\right)\\ \Leftrightarrow56m+64n+0,02.27+0,01.56=2,3\\ \Leftrightarrow56m+64n=1,2\left(3\right)\)

BT Ag:

 \(n_{Ag}=3m+2n+2.0,04=0,12\\ \Leftrightarrow3m+2n=0,04\left(4\right)\\ \left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m+2n=0,04\\56m+64n=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,002\\n=0,017\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow hhA\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,002.56+0,01.56=0,672\left(g\right)\\m_{Cu}=0,017.64=1,088\left(g\right)\\m_{Al}=2,3-0,672-1,088=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Vui lòng nhập tên hiển t...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 16:40

a.

b. 

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 3 2020 lúc 19:46
Khách vãng lai đã xóa
Muối Hóa Học
Xem chi tiết
Muối Hóa Học
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 16:17

Đặt số mol Fe3O4 là x (mol)

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

x..............8x..........2x............x

Cu + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + CuCl2

x.........2x................2x.............x

Kim loại không tan là Cu

Dung dịch Y gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư

=> \(n_{FeCl_2}=x+2x=3x\left(mol\right);n_{CuCl_2}=x\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0,5.1+0,5.1=1\left(mol\right)\)

\(H^+_{\left(dư\right)}+OH^-\rightarrow H_2O\)

\(Fe^{2+}+2OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)

3x..........6x...............3x

\(Cu^{2+}+2OH^-\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)

x.............2x.................x

Kết tủa là Cu(OH)2 và Fe(OH)2

Ta có : \(3x.90+x.98=36,8\)

=> x=0,1 (mol)

=> \(m_{Cu}=x.64+1,6=8\left(g\right)\)

=> \(m=0,1.232+8=31,2\left(g\right)\)

Mặt khác : \(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(6x+2x\right)=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(bđ\right)}=8x+0,2=1\left(mol\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2017 lúc 16:22

Đáp án B.

Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Al + 3 AgNO 3  →  Al NO 3 3  + 3Ag

2Al + 3 Cu NO 3 2  → 2 Al NO 3 3  + 3Cu

Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

Fe +  Cu NO 3 2  →  Fe NO 3 2  + Cu

Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.