Những câu hỏi liên quan
nghiem thi anh tho
Xem chi tiết
vũ tiền châu
30 tháng 7 2017 lúc 15:55

cái này trong sách giáo khoa cũng có

Dao Thi Bac
30 tháng 7 2017 lúc 15:58

bn doc trong sach gk nhe, ghi ra dai dong lam do!

hồ quỳnh anh
30 tháng 7 2017 lúc 15:59

Mấy cái này có hết trong sách giáo khoa Toán lớp 6 nha bạn !

Đoàn Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
30 tháng 5 2017 lúc 9:35

a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:

Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại

b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số

Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số

c, Muốn nhân chia hai phân số:

Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số

Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

Park Bo gum
30 tháng 5 2017 lúc 9:37

a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.

c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.

 Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.

Nguyễn Thị Trà My
30 tháng 5 2017 lúc 9:39

a/ Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với số mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm 1 bội chung của các mẫu ( thường là BCNN ) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

b/ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng 1 mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

c/ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

Muốn chia 1 phân số hay 1 số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số đó.

Nhớ k cho mình nhé!

Phạm Thu Trang
Xem chi tiết
Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:51

Cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số:

a/m + b/m = a+b/m

Cộng hai phân số khác mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu chung.

 

 

Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:51

Phép trừ phân số

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ

a/b–c/d=a/b+(−c/d) a/b–c/d=a/b+(−c/d)

Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Phép nhân phân số

 

Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:52

Phép nhân phân số

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau

a/b.c/d=a.c/b.d a/b.c/d=a.c/b.d

Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn.

 

 

Trần Nguyễn Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh Giao
11 tháng 1 2016 lúc 19:29

sách giáo khoa toán 6 tập 1

Nguyễn Bích Ngọc
11 tháng 1 2016 lúc 19:36

quy tắc trong SGK tập 1 lớp 6

Võ Thị Thanh Trà
Xem chi tiết
Võ Thị Thanh Trà
14 tháng 5 2017 lúc 19:18

Trả lời nhanh nha,mk cần gấp,tk nha

Ad Dragon Boy
14 tháng 5 2017 lúc 19:19

1. Thêm 1;2;3;... chữ số 0 vào bên phải số đó khi nhân số đó cho 10;100;1000;...

2. Dịch 1;2;3;... chữ số 0 về bên trái số đó khi chia số đó cho 10;100;1000;... 

3. Dịch 1;2;3;... chữ số về bên phải số đó khi nhân số đó cho 10;100;1000;...

4.. Dịch 1;2;3;... chữ số về bên trái số đó khi chia số đó cho 10;100;1000;...

Sakura Kinomoto
14 tháng 5 2017 lúc 19:20

1. Khi nhân một số tự nhiên với 10,100,1000,... ta chỉ việc thêm một,hai,ba chữ số 0 vào bên phải số đó

2. Khi chia một số tự nhiên với 10,100,1000,... ta chỉ việc bớt đi một, hai, ba chữ số 0 của số đó

3. Khi nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba chữ số

4. Khi chia một số thập phân với 10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba chữ số

Nguyễn Thị Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
16 tháng 5 2019 lúc 16:39

Cộng : ta quy đồng phân số lên sao cho có mẫu số = nhau rồi cộng như b thường

Trừ : tương tự như cộng

Chia : Lấy phân số thứ nhất nhân đảo ngược phân số thứ 2

Nhân : lấy tử phân số này nhân với tử p/s kia , lấy mẫu p/s này nhân với mẫu p/s kia

Hiro
16 tháng 5 2019 lúc 16:41

Cộng, trừ : khi mẫu bằng nhau thì cộng trừ tử số

                   khi khác mẫu thì quy đồng cùng mẫu rồi cộng trừ tử số

Nhân : tử nhân tử, mẫu nhân mẫu

Chia : đổi lại thành nhân đảo ngược rồi tử nhân tử, mẫu nhân mẫu

VD chia phân số : 2/3 : 4/5 = 2/3 x 5/4 = 10/12 = 5/6

Nguyễn thị thanh mai
Xem chi tiết
nguyen huuc chinh
21 tháng 3 2017 lúc 15:06

=2564/3=2365

Hồng vi
21 tháng 3 2017 lúc 15:56

sory mk ko bít

Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
12 tháng 3 2021 lúc 20:52

Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.

+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên

+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Ví dụ: 6+18=24        

(−2)+(−15)=−(2+15)=−17

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 12+(−8)=+(12−8)=4              

(−3)+3=0

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

a−b=a+(−b)

Ví dụ: 12−37=12+(−37)=−(37−12)=−25

- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: 8.(−6)=−(8.6)=−48

- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "++" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: (−8).(−6)=+(8.6)=48

Hoàng Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Dương Đức Hiệp
2 tháng 3 2016 lúc 17:29

trời ơi mk đi mk dạy lại cho ( ở tin nhắn nha)

Ran Mori
2 tháng 3 2016 lúc 17:31

 khi các phân số cùng mẫu số  :Lấy tử cộng tử , giữ nguyên mẫu .

Khi các phân số khác mẫu số : Quy đồng mẫu số rồi lấy tử cộng tử , giữ nguyên mẫu số.

Nguyễn Đức Phong
2 tháng 3 2016 lúc 17:39

Cộng : có 2 trường hợp : cùng mẫu : cộng tử p/s này với p/s kia và giữ nguyên mẫu số.

                                      khác mẫu : quy đồng 2 p/s về cùng mẫu số và làm theo bước trên.

Trừ : có 2 trường hợp : ( như ở trên )

Nhân : lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

Chia : nhân p/s thứ 1 với p/s thứ 2 đảo ngược.

                                                                     ---------------------- The end -----------------------