Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trung Đỗ Nguyễn Đức
Xem chi tiết
love karry wang
27 tháng 4 2017 lúc 23:18

thằng mất dạy...

Bảo Trọng Đặng Hồng
Xem chi tiết
Vũ Đào
16 tháng 4 2023 lúc 19:58

d

Đỗ Hoàng Tâm Như
16 tháng 4 2023 lúc 19:59

D

FTWXYZ11
16 tháng 4 2023 lúc 19:59

\(D\)

Bảo Trọng Đặng Hồng
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Tâm Như
16 tháng 4 2023 lúc 19:56

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2019 lúc 15:44

P: đực có sừng S-  x  cái có sừng SS

F1: 100% S-

Do F1 thu được cừu cái không sừng chỉ có thể là Ss

ð  P:  đực Ss  x  cái SS

Cái không sừng F1 là Ss    x    đực P là Ss

F2: 1/4 SS : 2/4 Ss :1/4 ss

Con đực không sừng F2 là ss chiếm tỉ lệ 1/4 : 2 = 1/8

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2019 lúc 12:32

Đáp án D

Xét phép lai P: Cừu đực có sừng (S-) x cừu cái có sừng (SS). Cừu cái F1 không sừng nhận S từ mẹ nên phải có kiểu gen Ss. Do đó, cừu đực có sừng (P) phải có kiểu gen Ss.

Phép lai P là Ss x SS ÷ F1: 1SS: 1Ss. Tỉ lệ kiểu hình F1 là: 2 đực có sừng:1 cái có sừng: 1 cái không sừng.

Vậy, phương án D sai vì tỉ lệ thu được là: 75% có sừng : 25% không sừng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 2:04

Đáp án D

Xét phép lai P: Cừu đực có sừng (S-) x cừu cái có sừng (SS). Cừu cái F1 không sừng nhận S từ mẹ nên phải có kiểu gen Ss. Do đó, cừu đực có sừng (P) phải có kiểu gen Ss.

Phép lai P là Ss x SS ÷ F1: 1SS: 1Ss. Tỉ lệ kiểu hình F1 là: 2 đực có sừng:1 cái có sừng: 1 cái không sừng.

Vậy, phương án D sai vì tỉ lệ thu được là: 75% có sừng : 25% không sừng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2018 lúc 2:57

Đáp án D

Xét phép lai P: Cừu đực có sừng (S-) x cừu cái có sừng (SS). Cừu cái F1 không sừng nhận S từ mẹ nên phải có kiểu gen Ss. Do đó, cừu đực có sừng (P) phải có kiểu gen Ss.

Phép lai P là Ss x SS ÷ F1: 1SS: 1Ss. Tỉ lệ kiểu hình Flà: 2 đực có sừng:1 cái có sừng: 1 cái không sừng.

Vậy, phương án D sai vì tỉ lệ thu được là: 75% có sừng : 25% không sừng

Trang Mai
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 4 2017 lúc 21:03

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.

Sản sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, tạo thành phôi.

Ưu điểm SS hữu tính so với SS vô tính là:

* Sự hoàn chỉnh của hình thức sinh sản hữu tính tiến hóa hơn thể hiện:

- Từ thụ tinh ngoài => thụ tinh trong.

- Từ để nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con.

- Từ phôi phát triển có biến thái => phôi phát triển trực tiếp không có nhau thai => phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

- Từ con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng => được học tập, thích nghi đời sống.

Phạm Tú Uyên
16 tháng 4 2017 lúc 20:56

- Sinh sản vô tính diễn ra ở một cá thể sinh vật như ở động vật cấp thấp, các loài vi sinh vật, thực vật… không cần phân tính và cũng không cần hai cá thể đực và cái. Từ một cơ thể không cần biết giới tính diễn ra quá trình sinh sản vô tính từ ngay chính cơ thể mẹ. sau quá trình sinh sản vô tính sẽ tạo ra một cá thể mới giống hoàn toàn với cơ thể mẹ về thông tin di truyền hay bộ ADN sinh vật mẹ và có thể nó đó là bản sao của cơ thể mẹ ít có sự khác biệt.
Một số kiểu sinh sản như thế này không qua quá trình giảm phân tạo giao tử một cách bình thường như ở các động vật hoặc thực vật mà là quá trình tạo cơ thể mới từ cơ thể mẹ, và quá trình sinh sản sinh dưỡng cũng là một trong những kiểu sinh sản vô tính như thế.
- Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hoặc diễn ra một cách đơn giản ở một số sinh vật cấp thấp và đòi hỏi có hai cơ thể. Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa hai cơ thể bố và mẹ để cuối cùng tạo ra một cơ thể mới có bộ gene khác với cơ thể bố mẹ (là một tổ hợp mới của bộ gene từ bố và mẹ). nếu có sự phân tính thì chính bộ gene sẽ quy định giới tính ở đời con.
Sinh sản kiểu này không cần phải luôn có giới tính (chỉ cần hai cá thể), sinh sản tiếp hợp và một số kiểu sinh sản khác ở các loài cấp thấp, trong sinh sản hữu tính cũng bao gồm sinh sản có thực hiện giảm phân ở các tế bào nhân thực.

Nguyễn Ngọc Điệp
Xem chi tiết