Anh Duong Hoang
Bài 1: Để 200 gam trung hòa dung dịch X chứa 15,2 gam hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCL 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75 gam hỗn hợp muối.a) Tính V.b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml.Bài 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z tron...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thu Trang
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:25

\(m_M=m_{Na}+m_{Cl}+m_{SO_4}=1,38+m_{Cl}+m_{SO_4}=3,76\)

\(\Rightarrow m_{Cl}+m_{SO_4}=2,38\)

\(\Rightarrow35,5n_{HCl}+96n_{H_2SO_4}=2,38\)

Lại có : \(n_O=n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\)

BtH : \(n_H=2n_{H_2O}=2n_O=n_{H\left(NaOH\right)}+n_{H\left(HCl\right)}+2n_{H\left(H_2SO_4\right)}\)

\(\Rightarrow n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,06\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{MHCl}=1M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2019 lúc 12:34

Chọn đáp án B

E phản ứng vừa đủ 1,1 mol NaOH ||→ có 0,55 mol đipeptit E 2 dạng C 2 n H 4 n N 2 O 3 .

Để ý phương trình thủy phân: E 2 + 2NaOH → muối + H 2 O .

NaCl, NaOH, H 2 O đều không cần O 2 để đốt nên đốt muối hay đốt E 2 đều cần cùng 5,55 mol O 2 .

||→ bảo toàn O → đốt E 2   cho n C O 2 = n H 2 O = (0,55 × 3 + 5,55 × 2) ÷ 3 = 4,25 mol → n = 85/22.

Có 1,1 mol muối hữu cơ dạng  C n H 2 n N O 2 N a m m u ố i   h ữ u   c ơ = 1,1 × (14n + 46 + 23) = 135,4 gam.

||→ m = 135,4 + 0,2 × 58,5 = 147,1 gam (tránh quên muối vô cơ NaCl)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 11:58

Chọn B.

X + NaOH + HCl → hh muối ( có muối NaCl) + 2 ancol đơn chức

→ X là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức.

Có n(NaOH đầu) = 0,2 mol; n(NaOH dư) = n(HCl) = 0,04 mol.

→ n(NaOH phản ứng) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol.

(RCOO)2R’R’’ + 2NaOH → 2R(COONa)2 + R’OH + R’’OH

     0,08          ←   0,16 →        0,08            0,08       0,08

NaOH + HCl → NaCl + H2O

=> m(muối) = m(NaCl) + m(RCOONa) = 0,04.58,5 + 0,08.(R+67.2) = 15,14 → R = 26 → C2H2.

→ T có công thức: HOOC-CH=CH-COOH (C4H4O4).

BTKL: mX = m(muối T) + m(ancol) – m(NaOH phản ứng) = 12,8 + 7,36 – 0,16.40 = 13,76 gam.

→ MX = 13,76 : 0,08 = 172.

Este có dạng: R’OOC-CH=CH-COOR’’ → R’ + R’’ = 58.

Cặp thỏa mãn: R’ = 15; R’’ = 43.

→ Este X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.(C8H12O4)

+) Phân tử X có 12 nguyên tử H

+)  Số nguyên tử C trong T ( 4) bằng một nửa số C trong X (8)

+) Phân tử T có 1 liên kết đôi C=C và 3 liên kết π

+) Y là CH3OH, Z là C3H7OH nên không phải là đồng đẳng kế tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 15:43

Đáp án D

Lời giải chi tiết

X + NaOH + HCl → hh muối ( có muối NaCl) + 2 ancol đơn chức

→ X là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức.

Có n(NaOH đầu) = 0,2 mol; n(NaOH dư) = n(HCl) = 0,04 mol.

→ n(NaOH phản ứng) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol.

(RCOO)2R’R’’ + 2NaOH → 2R(COONa)2 + R’OH + R’’OH

     0,08          ←   0,16 →        0,08            0,08       0,08

NaOH + HCl → NaCl + H2O

=> m(muối) = m(NaCl) + m(RCOONa) = 0,04.58,5 + 0,08.(R+67.2) = 15,14 → R = 26 → C2H2.

→ T có công thức: HOOC-CH=CH-COOH (C4H4O4).

BTKL: mX = m(muối T) + m(ancol) – m(NaOH phản ứng) = 12,8 + 7,36 – 0,16.40 = 13,76 gam.

→ MX = 13,76 : 0,08 = 172.

Este có dạng: R’OOC-CH=CH-COOR’’ → R’ + R’’ = 58.

Cặp thỏa mãn: R’ = 15; R’’ = 43.

→ Este X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.(C8H12O4)

+) Phân tử X có 12 nguyên tử H

+)  Số nguyên tử C trong T ( 4) bằng một nửa số C trong X (8)

+) Phân tử T có 1 liên kết đôi C=C và 3 liên kết π

+) Y là CH3OH, Z là C3H7OH nên không phải là đồng đẳng kế tiếp.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 2:03

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2019 lúc 8:56

Đáp án D

X + NaOH + HCl → hh muối ( có muối NaCl) + 2 ancol đơn chức

→ X là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức.

Có  n N a O H   đ ầ u = 0,2 mol;  n N a O H   d ư =  n H C l = 0,04 mol.

→  n N a O H   p h ả n   ứ n g = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol.

(RCOO)2R’R’’ + 2NaOH → 2R(COONa)2 + R’OH + R’’OH

     0,08          ←   0,16 →        0,08            0,08       0,08

NaOH + HCl → NaCl + H2O

=>  m m u ố i =  m N a C l + m() = 0,04.58,5 + 0,08.(R+67.2) = 15,14 → R = 26 → C2H2.

→ T có công thức: HOOC-CH=CH-COOH (C4H4O4).

BTKL: mX =  m m u ố i   T   + m a n c o l –  m N a O H   p h ả n   ứ n g  = 12,8 + 7,36 – 0,16.40 = 13,76 gam.

→ MX = 13,76 : 0,08 = 172.

Este có dạng: R’OOC-CH=CH-COOR’’ → R’ + R’’ = 58.

Cặp thỏa mãn: R’ = 15; R’’ = 43.

→ Este X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.(C8H12O4)

+) Phân tử X có 12 nguyên tử H

+)  Số nguyên tử C trong T ( 4) bằng một nửa số C trong X (8)

+) Phân tử T có 1 liên kết đôi C=C và 3 liên kết π

+) Y là CH3OH, Z là C3H7OH nên không phải là đồng đẳng kế tiếp.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2018 lúc 6:22

Chọn B.

Ta có: n C O 2 = n H 2 O = 0 , 13   m o l  mol nên X và Y đều no đơn chức, mạch hở.

Số C trung bình:  C - = n C O 2 n H 2 O = 0 , 13 0 , 05 = 2 , 6   và nAg = 2nM nên có 2 trường hợp xảy ra:

- Trường hợp 1: Hỗn hợp M gồm HCHO và 1 este có không tham gia phản ứng tráng gương, trong đó số mol hai chất bằng nhau. Gọi công thức phân tử của este CnH2nO2.

Ta có: n H C H O = n C n H 2 n O 2 =0,025 mol 

 (loại)

 

- Trường họp 2: Hỗn họp M gồm anđehit khác HCHO và 1 este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, trong đó 1 chất có số nguyên tử C lớn hơn và 1 chất có số nguyên tử C < 2,6. 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 4:42

Chọn A

Gọi nồng độ mol ban đầu của HCl và H 2 S O 4 lần lượt là x và y (M)

Bình luận (0)