Những câu hỏi liên quan
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Unknow
Xem chi tiết
minh tri nguyen
Xem chi tiết
Ng.T
7 tháng 5 2023 lúc 14:00

Áp dụng tính chất sau \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)=a^2-1\)(\(a\in Z\)) ta được:

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)=\left(n+2\right).\left[\left(n+1\right)\left(n+3\right)\right]=\left(n+2\right).\left[\left(n+2\right)^2-1\right]\)

Do \(n+2\) và \(\left(n+2\right)^2-1\) là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là số chính phương thì \(n+2\) và \(\left(n+2\right)^2-1\) cũng là các số chính phương

Do n là các số nguyên dương nên \(n+2\ge2\)

Với \(n+2\ge2\Rightarrow\left(n+2\right)^2-1\) không là số chính phương

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) không là số chính phương

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Uyển Linh
Xem chi tiết
Đức Vũ
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 22:23

20^2x có tận cùng là 0

12^2x=144^x;2012^2x=4048144^x

xét x=2k+1 thì ta có: 144^(2k+1)=144^2k*144=20726^k*144 có tận cùng là 4

4048144^(2k+1)=(...6)^2*4048144 có tận cùng là 4 

suy ra số đã cho có tận cùng là 8 không phải là số chính phương (1)

xét x=2k thì ta có:144^2k=20736^k có tận cùng là 6

4948144^2k=(...6)^k có tận cùng là 6

suy ra số đã cho có tận cùng là 2 không phải là số chính phương (2)

từ(1) và (2) suy ra không tồn tại số x

Bình luận (0)
Phung Dinh Manh
4 tháng 1 2019 lúc 20:39

Đinh Tuấn việt chép mạng thề luôn!

nếu x = 2k thì 2015^2x = 4060225^x chứ không phải là 4048144^x nha

Nếu mún bt hãy xem dòng thứ 2 của lời giải của bạn ấy có ghi là

2012^2x = 4048144^x 

Nhưng đề bài lại nói là 2015^2x  cơ mà ??

Bình luận (0)
Princess U
Xem chi tiết
Ninh Đức Huy
3 tháng 6 2019 lúc 22:36

Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13

Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8

Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1

Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

đến đây thì dễ rồi

Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra

Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2

Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra

Bình luận (0)
Princess U
3 tháng 6 2019 lúc 22:42

Cảm ơn bạn Ninh Đức Huy.

Bình luận (0)
Ninh Đức Huy
4 tháng 6 2019 lúc 19:02

Câu 1:

Có  \(5^{2n^2-6n+2^{ }}=25^{n^2-3n+1}\)

xét 2 th

th1 n chẵn: n^2-3n+1 sẽ lẻ

th2 n lẻ:n^2-3n+1 cũng lẻ

Như vậy n^2-3n+1 lẻ với mọi n

ta sẽ dùng btp a^n+1 chia hết cho a+1 với n lẻ

Bài toán chính:

\(25^{n^2-3n+1}-12=25^{n^2-3n+1}+1-13\)

Dùng bài toán phụ trên có \(25^{n^2-3n+1}+1\)chia hết cho 26 hay cũng chia hết cho 13

Mà \(25^{n^2-3n+1}-12\)là số nguyên tố 

Như vậy 25\(25^{n^2-3n+1}-12=13\)

Từ đây tìm n thôi

Câu 2 dễ rồi mình bỏ qua 

Câu 3 Có a^4 chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1

Và a^4 chia 5 dư 1 với a không chia hết cho 5(đây là tính chất đơn giản bạn có thể tự xây dựng được)

nên đặt a^4n là x nghĩa là ta phải chứng minh x^2+3x-4 chia hết cho 100

x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

mà x chia 5 dư 1 nên x-1 và x+4 đều chia hết cho 5

nghĩa là (x-1)(x+4) chia hết cho 25(*)

Mà x chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1

nên (x-1)(x+4) sẽ chia hết cho 4(**)

Từ (*) và (**) ta có đpcm

Câu 4 mình thấy khá dễ nên bạn có thể tự làm được

Câu 5 mình chịu

Câu 6 mình thấy cũng dễ 

Chúc bạn thi tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
16 tháng 6 2018 lúc 9:56

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Linh
29 tháng 11 2018 lúc 21:40

bài cô giao đi hỏi 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
15 tháng 3 2020 lúc 21:25

chịu thôi

...............................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hằng Ngốk
Xem chi tiết