Đốt cháy 16 gam lưu huỳnh cần V1 lít khí Oxi(đktc) thu được V2 lít khí SO2(đktc) Tính V1 và V2
Nhiệt phân 18,375 gam KClO3 với hiệu suât 85 % thu được V1 lít khí oxi đktc. Đem toàn bộ lượng khí này tác dụng vừa đủ với m gam lưu huỳnh thu được V2 lít khí SO2 đktc. Tính m, V1, V2?
PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{18,375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(lý.thuyết\right)}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=0,225\cdot85\%=0,19125\left(mol\right)=n_S=n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,19125\cdot22,4=4,284\left(l\right)=V_{SO_2}\\m_S=0,19125\cdot32=6,12\left(g\right)\\\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn 14,3g hỗn hợp gồm 2 ankanol bằng V1 lít khí oxi(,đktc) vừa đủ , sau pư thu đc V2 lít CO2 ( đktc) và 17,1g H2O. Giá trị V1 và V2 là?
\(n_{H_2O}=\dfrac{17.1}{18}=0.95\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=a\left(mol\right),n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(14.3+32a=44b+17.1\)
\(\Leftrightarrow32a-44b=2.8\left(1\right)\)
\(m_{hh}=12b+0.95\cdot2+\left(0.95-b\right)\cdot16=14.3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow b=0.7\)
\(a=1.05\)
\(V_{O_2}=1.05\cdot22.4=23.52\left(l\right)\)
\(V_{CO_2}=0.7\cdot22.4=15.68\left(l\right)\)
trộn v1 lít CH4 ,v2 lít CO, v3 lít H2 thu được hỗn hợp X .Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 0,8 lít khí oxi(đktc).Tính thành phần % thể tích CH4 trong X
Đốt cháy m gam lưu huỳnh bằng 6,72 lít khí oxi(đktc) vừa đủ, thu được V lít khí SO2(đktc). Tính m và V
nO2=0,3mol
pthh: S+O2=>SO2
0,3<-0,3->0,3
=> m=0,3.32=9,6g
V=0,3.22,4=6,72l
nung hỗn hợp A gồm bột sắt và lưu huỳnh không có oxi sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn b. cho b tác dụng với dd hcl dư thu được V1 lít hỗn hợp khí C. tỷ khối của C so với h2 bằng 10,6. nếu đốt cháy hoàn toàn B thành fe2o3 và so2 cần V2 lít khí o2. viết các phương trình hóa học và tìm tương quan giá trị V1 và V2 ( V1 và V2 đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất )
Đót cháy m1 gam lưu huỳnh cần m2 gam khí Oxi, thu được 8,96 lít khí SO2(đktc). Tính m1 và m2
S+O2->SO2
nSO2=0.4(mol)
Theo pthh nS=nO2=nSO2->nS=nO2=nSO2=0.4(mol)
m1=0.4*32=12.8(g)
m2=0.4*32=12.8(g)
Ðôt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong bình kín chúa V1 lít O2 (đktc), sau phản ứng, thu được V2 lít (đktc) hỗn hợp khí trong bình. Biêt V1 < V2 . Biểu thức nào sau dây dúng?
Để đốt cháy hoàn toàn bột lưu huỳnh cần dùng hết 3,36 lít khí oxi đktc phản ứng thu được SO2
a) Tính khối lg bột lưu huỳnh
b) Tính thể tích khí SO2 thu được ở đktc
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2|\)
1 1 1
0,15 0,15 0,15
a) \(n_S=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_S=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
b) \(n_{SO2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.05.0.05...0.05\)
\(\Rightarrow Sdư\)
\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1..0.1\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)