Tại sao cùng là đường đa nhưng tinh bột được con người sử dụng làm thức ăn còn xenlulozơ thì không
Vì sao tinh bột và xenlulozo đều là đường đa nhưng khi nhai tinh bột có vị ngọt còn nhai xenlulozo thì không ngọt
Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulozơ?
Con người không thể tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzym xenlulaza.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.
(b) Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt).
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
(e) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.
(g) Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
các ý đúng là (a), (c), (d), (g)
Đáp án D
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.
(b) Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt).
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
(e) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.
(g) Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
(g) Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit.
ĐÁP ÁN D
Phát biểu đúng là :
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
B. Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trone nước nóng.
D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan một phần trong nước nóng. Còn xenlulơzơ không tan trong cả nước lạnh và nước nóng.
Có các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, có vị ngọt.
(2) Xenlulozơ trinitrat được sử dụng làm thuốc súng không khói.
(3) Hiđro hóa glucozơ thu được sobitol.
(4) Tinh bột và xenlulozơ đều chứa liên kết α-1, 4-glicozit trong phân tử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Tại sao cơ thể động vật có thể tiêu hoá được rơm, cỏ, củ,... có thành phần là tinh bột và cellulose, trong khi con người có thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không thể tiêu hoá được cellulose?
- Enzyme là chất xúc tác sinh học (có bản chất là protein) có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng, nhờ đó các hoạt động sống được duy trì.
- Sinh vật cung cấp năng lượng thông qua chuyển hóa năng lượng từ thức ăn.
Có 12 viên pin đặt ở trên bàn; trong đó 11 viên pin thì đã hết sử dụng, và 1 viên thì còn sử dụng được; nhưng cả 12 viên đều cùng vỏ bọc, cùng loại, cùng dáng, nhìn trông giống nhau. Hơn nữa, bạn không thể nói được cái nào hết sử dụng và cái nào còn sử dụng được. Bạn có một cái cân 2 đĩa và nhiệm vụ của bạn là đi tìm viên pin còn sử dụng được chỉ với 3 lần cân. Biết viên còn sử dụng được thì nặng hơn viên đã hết sử dụng. Bạn sẽ làm như thế nào? ( không được làm mẹo )
chia đều 12 viên pin vào 2 đĩa
nếu đĩa nào nặng hơn thì đĩa đó có viên pin còn sử dụng
tiếp tục chia đều 6 viên pin của điã có viên pin còn sử dụng vào 2 đĩa
nếu bên đĩa nào nặng hơn thì bên đĩa đó có viên pin còn sử dụng
sau đó cân 2 viên pin trong 3 viên còn lại sẽ xảy ra 2 trường hợp
1 . nếu 2 viên pin mang lên cân bằng nhau thì viên pin còn lại là viên pin còn sử dụng
2. nếu 1 trong 2 đĩa nặng hơn thì đĩa nặng hơn có viên pin còn sử dụng
Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulozơ?
TL
con người tiêu hóa được tinh bột vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường => tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường => không tiêu hóa được
HT
@Noname