Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết

-)\(A=1+2^{3^{2012}}\) có là hợp số vì:

\(A=1+2^{3^{2012}}\\ \Leftrightarrow A=1+2^{6036}\\ 1\equiv1\left(mod3\right)\\ 2\equiv2\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{6036}\equiv2\left(mod3\right)\\ \Rightarrow1+2^{6036}\equiv0\left(mod3\right)\)

=> A là hợp số

Đào Lê Anh Thư
Xem chi tiết
nguyen cong quoc hung
Xem chi tiết
Cỏ Bốn Lá
Xem chi tiết
Cỏ Bốn Lá
31 tháng 12 2019 lúc 20:58

Giải thích nữa nha

Khách vãng lai đã xóa
AURORA
1 tháng 1 2020 lúc 19:22

\(A=1+2^{3^{2012}}\)

\(\Rightarrow A=1+2^{6036}\)

\(1\equiv1\left(mod3\right)\)

\(2\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^{6036}\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow1+2^{6036}\equiv3\equiv0\left(mod3\right)\)

Vậy A là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Nữ hoàng lạnh lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trân
14 tháng 12 2016 lúc 21:27

Bài 1:

Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)

Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150

=> a + 42 ϵ BC(130;135)

=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708

Pé Ngô Lỗi
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
31 tháng 8 2015 lúc 16:55

n>3=>n không chia hết cho 3

=>n2 không chia hết cho 3

=>n2=3q+1(tính chất của số chính phương)

=>n2+2012=3q+1+2012=3q+2013=3(q+671) chia hết cho 3

=>n2+2012 là hợp số

 

Trần Thị Loan
31 tháng 8 2015 lúc 17:10

b) n chia cho 17 dư 13 => n - 13 chia hết cho 17

n chia cho 37 dư 23 => n - 23 chia hết cho 23

=> 2n - 26 chia hết cho 17 => 2n - 26 + 17 = 2n - 9 chia hết cho  17

 2n - 46 chia hết cho 37 => 2n - 46 + 37 = 2n - 9 chia hết cho 37

=> 2n - 9 chia hết cho 17 và 37. 17 và 37 nguyên tố cùng nhau nên

2n - 9 chia hết cho 17.37 = 629

=> 2n - 9 + 629 chia hết cho 629 

Hay 2n + 620 chia hết cho 629

mà 2n + 620 = 2.(n + 310) nên 2.(n + 310) chia hết cho 629 . vì 2 và 629 nguyên tố cùng nhau nên n + 310 chia hết cho 629

=> n chia cho 629 dư  319 (629 - 310 = 319)

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
31 tháng 8 2015 lúc 17:12

cô Loan viết nhầm 37 thành 23 trong n chia 37 dư 23=>n-23 chia hết cho 23 ở dòng thứ 2

-Nhím Nè-
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 9:44

câu 1(k≥0)

Ta có nếu k>1 thì x⋮1;k;23;và chính nó(loại)

Ta có nếu k=0 thì 23.0 =0 (loại vì 0 không phải là số nguyên tố

Ta có nếu k=1 thì 23.1=23 (chọn vì 23 là số nguyên tố 

=>k=1

Câu 2 

Vì 2 chia hết cho 1 và chính nó 

còn các số chẵn khác thì sẽ có dạng 2k (k>1;k∈N*)

=>các số đó chia hết cho 2;1;k;và chính nó

 

Mai Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Bảo
27 tháng 2 2016 lúc 17:11

p nguyen to >3 => p khong chia het cho 3 => p co dang 3k+1 va 3k+2

TH1 : p=3k+1=> p2+2012 = (3k+1)2+2012=9.k2+6k+1+2012=9k2+6k+2013 chia hết cho 3 =>là hợp số

TH2 : BAN TU THƯ TRƯỜNG HỢP p=3k+2 nhé

CÒN KẾT QUẢ THÌ NÓ LÀ HỢP SỐ

Lê Hữu Đức Anh
19 tháng 3 2016 lúc 21:14

ban dua p ve dang 3k+1 va 3k+2 roi tinh p^2+2012 va thay no deu chia het cho 3 .Tu do p^2+2013 la hop so

Lý Tuệ Sang
Xem chi tiết